7. Cấu trúc của khóa luận, phụ lục, tài liệu tham khảo
1.1.4. Yêu cầu đổi mới về phƣơng pháp dạy học Lịch sử hiện nay
“Nhằm thực hiện tốt đƣờng lối chỉ đạo của Đảng, nghành Giáo dục đã chủ trƣơng đổi mới phƣơng pháp dạy học trong Luật Giáo dục n m 2005: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[20, tr.27]. HS sẽ hứng thú hơn nếu chƣơng trình học, sách giáo khoa đƣợc đổi mới gọn nhẹ, sinh động và hấp dẫn hơn. Thay vì thầy đọc –trò chép thì sẽ thay đổi không khí giờ học, để HS làm trung tâm tổ chức và hoạt động, trải nghiệm nhiều hơn, còn GV là chuyên gia tƣ vấn, hƣớng dẫn và nhận xét HS. Vì thế, bộ môn Lịch sử ở trƣờng THPT cần đặt ra những yêu cầu cơ bản để đổi mới phƣơng pháp dạy học, cách học cụ thể nhƣ sau:”
“Thứ nhất, Quá trình dạy học cần tổ chức các hoạt động học tập cho ngƣời học sinh động, hấp dẫn. Hoạt động kiến tạo tri thức cho HS cần đƣợc tổ chức phong phú, đa dạng nhƣ nhóm, cá nhân, toàn lớp. Với nguồn tri thức và vốn kinh nghiệm sẵn có, HS khám phá, giải quyết vấn đề để xây dựng hiểu biết, xử lí tình huống và khả n ng nhận thức của bản thân.”
“Thứ hai, hƣớng dẫn và rèn luyện phƣơng pháp tự học ở HS có vai trò quan trọng trong quá trình dạy và học. Hành động tự học diễn ra trên lớp học, ở nhà, bảo tàng,…Hoạt động này tạo cơ hội cho HS chủ động chiếm lĩnh tri thức, phát triển khả n ng tự học. Muốn HS hoàn thiện tốt các bài tập, rèn luyện kĩ n ng tự học đòi hỏi GV cần thiết kế và tổ chức sinh động, ví dụ nhƣ thiết kế bài tập trên ứng dụng kahoot, google from, facebook, edmodo, canva,…”
“Thứ ba, Dạy học hợp và phân hóa đối tƣợng HS trong quá trình dạy và học là yêu cầu quan trọng. Dạy học phân hóa nhằm đáp ứng nhu cầu, sở thích, phong cách học và khả n ng của từng đối tƣợng HS. Thông qua các chuỗi hoạt động trong bài, GV sẽ phân hóa mức độ HS trong lớp học và đƣa ra phƣơng án điều chỉnh hợp lí. Học tập hợp tác không chỉ diễn ra ở GV với HS, mà còn là sự hợp tác theo cặp, nhóm HS. “Học tập hợp tác làm t ng hiệu quả học tập, nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để
hoàn thành nhiệm vụ chung. Hoạt động nhóm làm cho từng thành viên bộc lộ suy nghĩ, hiểu biết, thái độ của mình, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kĩ luật, tính tập thể, tinh thần tƣơng trợ, hợp tác, ý thức cộng đồng, tạo không khí, niềm vui…”[5,tr.13].”
“”Thứ tƣ, kiểm tra đánh giá một cách nghiêm tức, khoa học cần có sự kết hợp giữa GV đánh giá HS và HS tự đánh giá lẫn nhau bắt kịp với xu hƣớng đổi mới giáo dục toàn diện. “Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là n ng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trƣờng phải trang bị cho học sinh [7, tr.20]. Hoạt động kiểm tra, đánh giá cần đƣợc thực hiện thƣờng xuyên nhằm hƣớng tới rèn luyện và phát triển tƣ duy cho HS có hiệu quả.”
“Thứ n m, Sử dụng có hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học giúp HS hứng thú hơn đối với môn LS. Thay vì giảng bài với phấn- bảng, đọc – chép, thì việc sử dụng phần mềm hỗ trợ powerpoint cho bài dạy sẽ tạo hứng thú cho HS. GV cung cấp cho HS tƣ liệu, tranh ảnh, phim ảnh,…nhằm đạt mục tiêu kiến thức, kĩ n ng và HS có thái độ tích cực hơn khi học LS.”
Những định hƣớng trên là cơ sở để GV thiết kế kế hoạch bài học môn LS trong đó có thiết kế bài tập LS lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT theo cách hợp lí, hiệu quả cao.
1.1.5. Vai trò và ý nghĩa của việc thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho HS THPT