CƯỜNG GIAI ĐOẠN 2012-

Một phần của tài liệu chiến lược kinh doanh công ty cổ phần sông đà cao cường giai đoạn 2012 – 201 (Trang 81 - 84)

- Hệ số lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu thuần

CƯỜNG GIAI ĐOẠN 2012-

3.1. MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2012-2017

Mục tiêu của Công ty là đảm bảo tốc độ tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững, trở thành doanh nghiệp lớn đi đầu trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm vật liệu xây dựng chất lượng cao từ các chất phế thải rắn của ngành công nghiệp; không ngừng nâng cao uy tín, thương hiệu của Công ty, đạt lợi nhuận cao, bảo toàn và phát triển vốn của cổ đông góp vào Công ty, hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch mà Đại hội đồng cổ đông đã thông qua, đảm bảo giá trị của cổ phiếu, lợi tức của Cổ đông và thu nhập của người lao động.

3.2. XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY3.2.1. Xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài EFE. 3.2.1. Xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài EFE.

Sau khi phân tích môi trường bên ngoài; căn cứ vào nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Sông Đà Cao Cường trong những năm qua và tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các phòng chức năng Công ty, tác giả xác định tầm quan trọng của các yếu tố phân loại từ 1- 4 để thấy cách thức mà chiến lược hiện tại của doanh nghiệp phản ứng với yếu tố đó như thế nào và lập thành ma trận EFE sau:(Xem bảng 3.1)

Các yếu tố bên ngoài Mức độ

quan trọng

Phân

loại Số điểmquan trọng

Môi trường chính trị ổn định 0,09 3 0,27

Chính phủ và nhà nước đã phê duyệt chương trình phát triển nhanh vật liệu xây dựng không nung

0,11 3 0,33

Tăng trưởng kinh tế ở mức cao 0,08 3 0,24

Khoa học công nghệ phát triển tạo điền kiện cho việc áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường nội địa và xuất khẩu.

0,1 4 0,4

Nhu cầu sử dụng tro bay, gạch nhẹ tăng mạnh

trong những năm tiếp theo 0,11 4 0,44

Chính phủ không còn bảo hộ cho các doanh

nghiệp nhà nước 0,07 1 0,07

Hệ thống đô thị hóa, nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà ở, chung cư, khu công nghiệp ngày càng tăng, nông thôn hóa ngày càng cao, nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng rất lớn.

0,1 3 0,3

Thị trường phát triển tự do, lợi nhuận thu được cho Công tyở mức khá sẽ là sự hấp dẫn háo hức cho các Doanh nghiệp khác đầu tư vào lĩnh vực này.

0,1 3 0,3

Lãi suất vay vốn ngân hàng ngày càng tăng. 0,07 2 0,14 Chi phí đền bù đất đai, giải phóng mặt bằng ngày

càng lớn. 0,06 2 0,12

Hội nhập quốc tế, các doanh nghiệp sẽ vào Việt nam

0,04 2 0,08

Tổng cộng: 1,00 2,90

Bảng 3.2.1: Các yếu tố bên ngoài

* Nhận xét:Với tổng số điểm là 2,9 cho thấy doanh nghiệp có mức độ phản ứng trung bình khá có khả năng tận dụng cơ hội và giảm thiểu các nguy cơ, thách thức trong việc theo đuổi mục tiêu chiến lược.

3.2.2. Xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên trong IFE

Căn cứ vào nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Sông Đà Cao Cường trong những năm qua và tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các phòng chức năng Công ty, tác giả xác định tầm quan trọng của các yếu tố phân loại từ 1-4 để đánh giá tình hình nội bộ bên trong doanh nghiệp như thế nào và lập thành ma trận IFE sau: (Xem bảng sau) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các yếu tố bên trong quan trọngMức độ Phânloại quan trọngSố điểm

Lãnh đạo có tâm huyết, có tầm nhìn chiến lược, có quan hệ tốt với chính quyền địa phương

0,09 4 0,36

Có kinh nghiệm, chuyên môn trong

lĩnh vực sản xuất tro bay và gạch nhẹ 0,1 3 0,3 Có thị trường lớn trong việc tiêu thụ

Có lực lượng cán bộ công nhân viên

trẻ , nhiệt huyết, yêu nghề 0,08 3 0,24

Có quan hệ tốt với các ngân hàng

thương mại và các tổ chức tín dụng 0,08 3 0,24 Có dây chuyền công nghệ sản xuất

hiện tại, tiên tiến, hiệu quả

0,1 4 0,4

Có lực lượng thiết bị xe, máy chuyên ngành lớn đáp ứng nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp.

0,07 3 0,21

Sản phẩm tro bay của Công tycó uy

tín trên thị trường 0,1 4 0,4

Đội ngũ bán hàng mỏng, chưa có nhiều kinh nghiệm và kiến thức sâu rộng về thị trường Vật liệu xây dựng nói chung và hai sản phẩm tro bay và gạch nhẹ nói riêng.

0,1 1 0,1

Tài chính chưa đủ mạnh để phát triển, sản xuất, mở rộng thị trường đầy tiềm năng

0,09 2 0,18

Chưa thực hiện tốt chiến lược Marketing, quảng bá thương hiệu và sản phẩm

0,1 1 0,1

Tổng cộng: 1,00 31,00 2,80

Bảng 3.2.2: Các yếu tố bên trong

* Nhận xét:Với tổng số điểm là 2,8 cho thấy doanh nghiệp tương đối mạnh về các yếu tố nội bộ. Nếu thực hiện tốt chiến lược trong việc phát huy điểm mạnh và khắc phục tốt các điểm yếu thì doanh nghiệp trong tương lai sẽ phát triển ổn định và bền vững.

3.2.3. Sử dụng ma trận SWOT để lựa chọn các chiến lược kinh doanh

Mô hình phân tích SWOT là một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt và ra quyết định trong mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào. SWOT viết tắt của 4 chữ Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ), SWOT cung cấp một công cụ phân tích chiến lược, rà soát và đánh giá vị trí, định hướng của một công ty hay của một đề án kinh doanh.

Từ kết quả phân tích trong chương II và các yếu tố môi trường, chúng ta đưa ra được mô hình SWOT (SWOT Analysis) như sau:

3.2.3.1. Mô hình SWOT

MÔ HÌNH SWOTCá

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu chiến lược kinh doanh công ty cổ phần sông đà cao cường giai đoạn 2012 – 201 (Trang 81 - 84)