Hiệu quả kinh tế của trang trại

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình trang trại nuôi lợn gia công của ông phan thanh long xã phúc thuận, thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên (Trang 56)

STT Chỉ tiêu

1 Giá trị sản xuất (GO)

2 Chi phí trung gian (IC)

3 Khấu hao TSCĐ (FC)

4 Tổng chi phí (TC)

5 Giá trị gia tăng (VA)

6 Lợi nhuận (Pr)

7 GO/IC

8 VA/IC

9 Pr/IC

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, khảo sát năm 2021) Trang trại có tổng giá trị sản xuất (GO) trong một năm là 2.890.000.000 đồng. Chi phí trung gian (IC) 711.380.000 triệu đồng/năm. Giá trị gia tăng (VA) trang trại tạo ra 1 năm là 1.124 triệu đồng/năm. Sau khi trừ đi tất cả các chi phí lãi vay ngân hàng 160 triệu đồng, chi phí khấu hao TSCĐ là 711.380.000 đồng/năm thì mỗi năm trang trại đạt lợi nhuận là 1.311.020.000 đồng. Đây là con số khá lớn nếu đem so sánh với kinh tế hộ gia đình thì tổ chức sản xuất kinh tế trang trại vượt xa. Đây thực sự là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa lớn trong nông nghiệp, nông thôn, thúc đẩy nền nông nghiệp tự túc sang sản xuất hàng hóa với quy mô lớn, đóng vai trò to lớn trong cuộc CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn trong giai đoạn hiện nay.

Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế:

+ GO/IC = 3,33 lần: Có ý nghĩa là cứ một đồng chi phí trung gian bỏ ra thì trang trại thu được 3,33 đồng giá trị sản xuất.

+ VA/IC = 2,33 lần: Có ý nghĩa là cứ một đồng chi phí trung gian bỏ ra thì trang trại thu được giá trị gia tăng là 2,33 đồng.

+ Pr/IC = 1,51 lần: Có ý nghĩa là cứ một đồng chi phí trung gian bỏ ra thì trang trại thu được lợi nhuận ròng là 1,51 đồng.

Ngoài hiệu quả về mặt kinh tế, trang trại còn đem lại hiệu quả về mặt xã hội như sau:

+ Trang trại đã giải quyết việc làm cho 05 lao động, phần lớn ở nông thôn. Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa quy mô trang trại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất lớn. Cung cấp nguồn thực phẩm sạch chất lượng cao đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong nước.

3.4. Ý tưởng khởi nghiệp sau khi tốt nghiệp

3.4.1. Khái quát về ý tưởng khởi nghiệp

3.4.1.1. Bối cảnh cho thực hiện ý tưởng/dự án khởi nghiệp

Chăn nuôi dê cung cấp nhiều loại sản phẩm phục vụ đời sống con người như: thịt, sữa, lông, da, sừng, móng, ngoài ra chất thải của dê còn có tác dụng cung cấp một lượng phân bón lớn để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp . Trong các sản phẩm của con dê, sữa là một loại thực phẩm quí đối với con người bởi vì sữa dê rất có lợi cho sức khoẻ, trong sữa dê có chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người như đạm, khoáng, vitamin-A... giúp cho việc phát triển cơ bắp và não. Ở từng địa phương khác nhau giá của thịt dê cũng cao hơn các loại thịt khác bởi vì chất lượng trong thịt dê tốt, tỉ lệ nạc trong thân thịt cao, tỷ lệ mỡ của dê cũng rất thấp, nên thịt dê có hàm lượng năng lượng thấp, nhưng lại giàu protein. Ngoài ra các bộ phận khác từ dê như da và lông cũng được chế tạo làm các đồ mỹ nghệ có giá trị sử dụng tốt mang lại hiểu quả kinh tế,

+ Nhu cầu xã hội về sản phẩm dự kiến sản xuất: Hiện nay dê là loại thực phẩm có thị trường tiêu thụ ngày càng lớn

+ Những chính sách của nhà nước và địa phương, hỗ trợ của các bên liên quan thiết lập chặt chẽ những chính sách của địa phương và nhà nước,kêu gọi sự hỗ trợ từ những nguồn vốn để phát triển lâu dài, đảm bảo chất lượng cho sản phẩm....

+ Những điều kiện cơ bản của địa phương và bản thân: Tại địa phương có điều kiện tự nhiên rất thích hợp để chăn nuôi dê, nguồn cung thức ăn dồi dào, nguồn nhân lực cũng đáp ứng đủ.

+ Những điều kiện cơ bản của bản thân: Tích cực tìm hiểu và tham

khảo các loại mô hình chăn nuôi, có kinh nghiệm trong ý tưởng, dự án khởi nghiệp, và không ngừng học hỏi để phát triển để hoàn thiện mình hơn.

3.4.1.2. Tên ý tưởng/dự án khởi nghiệp: Chăn nuôi dê theo hướng trang trại

3.4.1.3. Lý do chọn ý tưởng/dự án khởi nghiệp này là:

-Điều kiện khí hậu nóng ẩm của địa phương nơi e đang sinh sống rất thích hợp cho sự phát triển của cây cối, đây là vấn đề thiết yếu để thực hiện chăn nuôi dê thịt và dê sữa. Hiện nay các loại sản phẩm về dê cũng đang trên đà phát triển mạnh.

+ Nguồn vốn đầu tư các trang thiết bị máy móc, cơ sở chăn nuôi, chuồng trại của dê không quá lớn so với các loại các con vật chăn nuôi khác, có thể tận dụng gỗ để xây dựng chuồng nuôi giảm thiểu nguồn vốn đầu tư.

+ Khi chăn nuôi dê thường gặp ít rủi ro và ít dịch bệnh so với các loại vật nuộ khác

+ Có kinh nghiệm trong việc chăn nuôi,chăm sóc vật nuôi và mong

muốn đóng góp cho phát triển kinh tế tại địa bàn xã 3.4.1.4. Giá trị cốt lõi của ý tưởng/dự án

Vì dê mang lại hiệu quả về mặt kinh tế cao hơn so với chăn nuôi các con vật khác, có nhiều tính ưu việt được liệt kê ở các điểm chính như sau:

+ Thích nghi tốt ở các điều kiện sinh thái khác nhau hầu hết ở địa phương nào cũng có thể chăn nuôi.

+ Dê là loại động vật dễ nuôi sạch sẽ hiền tính, thích hợp trong việc chăn nuôi có thể tận dụng nguồn lao động là người già phụ nữ hoặc trẻ em

+ Lượng thức ăn của dê ít hơn các các loại thức ăn của con vật khác như trâu bò,...

+ Dê có thể tận dụng tốt rất nhiều loại cây thức ăn, giảm chi phí khi mua sử dụng các loại cám trên thị trường.

+ Khi đầu tư chăn nuôi dê nguồn vốn yêu cầu không quá nhiều như các loại hình chăn nuôi khác như trâu bò,… nhưng lại có khả năng tăng đàn nhanh + Phân của dê rất tốt trong công tác trồng trọt, nuôi cá, lượng đạm trong phân dê rất nhiều

3.4.1.5. Điều kiện nguồn lực cần thiết để thực hiện khởi nghiệp

+ Vốn: Điều kiện nguồn vốn của gia đình và bản thân đáp ứng đủ 70%

để thực hiện ý tưởng khởi nghiệp.

+ Nhân lực: Nguồn nhân lực của gia đình, của địa phương là dồi dào

+ Kỹ thuật: Có chuyên môn trong kỹ thuật chăn nuôi dê, có khả năng nhận biết các triệu chứng bệnh bằng quan sát thông thường. Tích cực học hỏi và tìm hiểu và truyền tải đến những người khác.

+ Đất đai: Diện tích đất xây dựng chuồng trại rỗng rãi, giao thông thuận tiện cho công tác chăn nuôi.

3.4.1.6. Địa điểm thực hiện ý tưởng/dự án khởi nghiệp:

Hiện nay trên địa bàn Xã xuân an – Huyện Yên Lập – Phú thọ rất thích hợp trong việc chăn nuôi dê phù hợp về điều kiện khí hậu cũng như nguồn thức ăn đáp ứng được trong quá trình chăn nuôi. Cùng với các chính sách của nhà nước hỗ trợ.

3.4.2. Chi tiết về ý tưởng/dự án khởi nghiệp

+ Những loại sản phẩm đầu ra từ chăn nuôi dê: thịt dê, sữa dê, sừng dê,

da dê,… có giá trên thị trường khá cao

+ Phân dê là một trong những loại phân chuồng tốt nhất được sử dụng

trong mô hình nông nghiệp. Phân dê là loại phân có khả năng cung cấp nguồn dinh dưỡng tốt chứa nhiều lượng đạm trong đó.

-Tiến trình phát triển và hoàn thiện các sản phẩm qua các năm

+ Năm đầu tiên chăn nuôi dê địa phương để phát triển cơ bản ban đầu với quy mô vừa và nhỏ

+ Năm thứ 2 bắt đầu cung cấp thịt dê sữa dê,..cho các công ty doanh

nghiệp, nhà hàng và chế biến thêm sản phẩm từ thịt dê da dê,..

+ Năm thứ 3 mở rộng quy mô trang trại và số tăng lượng đầu dê, mở nhà hàng để tiêu thụ sản phẩm do chính mình làm ra

+ Những năm tiếp theo phát triển ổn định và đa dạng hóa sản phẩm đầu ra cho thị trường.

+ Điểm khác biệt của sản phẩm

-Sản phẩm sạch an toàn có mã QR để người sử dụng quét xem quy trình

chế biến cho sản phẩm

- Có đội ngũ chăm sóc khách hàng khi mua sản phẩm, sau khi sử dụng sản phẩm và xin đánh giá của khách hàng về sản phẩm

3.4.2.2. Khách hàng và kênh phân phối

+ Khách hàng mục tiêu: Các Công Ty Chế Biến, Các Nhà Hàng, Siêu Thị, các Thương Gia buôn lái, Các Hộ Gia Đình trung bình khá trở lên,…

+ Khách hàng tiềm năng: Các hộ gia đình, cửa hàng giết mổ nhỏ lẻ,

quán ăn, đội ngu công nhân, nhân viên, cán bộ, công chức.

+ Cách tiếp cận khách hàng Cam kết chất lượng sản phẩm chăn nuôi là an toàn vệ sinh thực phẩm chất lượng tốt qua kiểm định.

+ Quan hệ khách hàng giới thiệu về sản phẩm dê của trang trại và khuyến khích mua lần đầu với giá ưu đãi để cho người tiêu dùng có thể tiếp

cận sản phẩm của mình từ đó biết được giá trị cũng như chất lượng của sẩn phẩm.

+ Sản phâm tốt đồng nghĩa với việc được người tiêu dùng lựa chọn và quảng bá

+ Danh thời gian chăm sóc những khách hàng cũ và khách tiềm năng. + Kênh phân phối/tiêu thụ : Hợp tác quảng bá về dòng sản phẩm

3.4.2.3. Đối thủ cạnh tranh

+ Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Các điểm bán cung cấp thịt dê tại các điểm bán lẻ, các cửa hàng cung cấp thịt dê các hộ gia đình chăn nuôi dê lâu năm và đã được người tiêu dùng tin tưởng. Họ có điểm mạnh tạo được lòng tin từ những người tiêu dùng, di chuyển lưu động bán nhỏ lẻ nhiều nơi.

+ Đối thủ cạnh tranh gián tiếp: Các loại sản phẩm chế biến từ thịt dê, sữa dê, đồ mĩ nghệ được tạo từ da dê, có ưu thế vì sản phẩm lâu đời, có nhãn mác uy tín. Để cạnh tranh thắng lợi sản phẩm tạo ra phải có điểm khác biệt về mẫu mã, chất lượng sản phẩm, sản phẩm mang những giá trị cao về dinh dưỡng, đảm bảo an toàn thực phẩm cao.

3.4.2.4. Các điều kiện nguồn lực cho thực hiện ý tưởng/dự án

Bảng 3.12: Các nguồn lực cần cho thực hiện ý tưởng/dự án

Các nguồn lực cần có cho thực hiện Vốn: 2 tỷ Nhân lực: 4 Đất đai: 20.000m2 Nguồn lực khác: 3.4.2.5. Các hoạt động chính cần thực hiện

STT Tên hoạt động chính

San lấp mặt bằng và xd cơ bản, Xây

1 dựng chuồng nuôi, nhà điều hành hệ

thống điện nước,trang thiết bị,……

2 Tìm kiếm đầu vào

Những năm đầu chăn nuôi

3 lượng 150 dê thịt trên một

năm 2 lứa

3 Tìm kiếm đầu ra tiêu thụ sản phẩm

Bảng 3.14: Những rủi ro có thể có và giải pháp phòng/chống STT Thị trường 1 ổn định 2 Dịch bệnh

3.4.3. Dự kiến các chi phí, doanh thu, lợi nhuận (tính cho năm đầu)

1/ Chi phí dự kiến đầu tư xây dựng cơ bản (Nhà kho, chuồng trại, nhà điều hành, công san lấp,...):

Bảng 3.15: Chi phí dự kiến đầu tư xây dựng cơ bản

ĐVT: 1000 Đồng

STT Hạng mục xây dựng

1

San lấp mặt bằng

2

Xây dựng chuồng nuôi

3

Xây dựng cổng, tường rào

4 Kho cám, bể nước 5 Nhà ở Tổng (1) Trong đó:

Dự kiến nông trại sẽ xây dựng cơ bản với tổng chi phí dự kiến là

1.105.000.000 đồng. Sau khi khấu hao tài sản cố định là 110.500.000

đồng/năm

2/ Chi phí dự kiến đầu tư trang thiết bị (các loại máy móc, hệ thống điện, hệ thống nước,...):

Tổng dự kiến đầu tư trang thiết bị hiện đại với chi phí dự kiến đầu tư là

76 triệu đồng. Sau khấu hao tài sản cố định tính cho một năm là 7,6 đồng/năm.

ĐVT: 1000 Đồng

STT Tên thiết bị

1 Máng ăn

2 Máng nước

3 Máy bơm

4 Máy phun áp suất

5 Máy khử trùng 6 Cân điện tử 7 Máy vi tính 8 Xe chở thức ăn 9 Giếng khoan Tổng (2)

3/ Chi phí sản xuất thường xuyên (Nhân công, tiền thuê đất, lãi vay thức ăn chăn nuôi, phân bón, ....vật rẻ tiền):

Bảng 3.17: Chi phí sản xuất thường xuyên hàng năm

ĐVT: 1000 Đồng

STT Loại chi phí

1 Chi phí mua con giống

2 Chi phí nhân công

3 Chi phí thức ăn

4 Chi phí tiền điện

5 Chi phí dịch vụ mua ngoài

6 Lãi vay ngân hàng

7 Chi phí mua vaccine, thuốc

Tổng (3)

=> Tổng chi phí dự kiến của dự án trong năm đầu: (1) + (2) + (3) = A+B+C Là : 913.100.000

 Khấu hao trang thiết bị máy móc/năm: 7.600.000 (đồng)

 Chi phí sản xuất thường xuyên: 795.000.000 (đồng)

3.4.3.2. Doanh thu, lợi nhuận dự kiến hàng năm của dự án + Doanh thu dự kiến của dự án:

Bảng 3.18: Doanh thu dự kiến hàng năm của dự án

150 con/lứa x 2lứa/năm x 35kg/con x 160.000đồng/kg = 1.680.000.000đồng

STT Sản phẩm

1 Dê địa phương

2 Chất thải

Tổng

+ Lợi nhuận dự kiến của dự án trong năm đầu:

1.705.000.000 – 913.100.000 = 791.900.000đ

=> Kết luận: Như vậy lợi nhuận dự kiến qua năm đầu của dự án là

791.900.000đ.

3.4.3.3. Hiệu quả kinh tế của dự án (Tính cho năm đầu tiên)

Bảng 3.19: Hiệu quả kinh tế của dự án

STT Chỉ tiêu

1 Giá trị sản xuất (GO)

2 Chi phí trung gian (IC)

3 Khấu hao TSCĐ (FC)

4 Tổng chi phí (TC)

5 Giá trị gia tăng (VA)

6 Lợi nhuận (Pr) 7 GO/IC 8 VA/IC 9 Pr/IC Nhận xét: download by : skknchat@gmail.com

+Trang trại có tổng giá trị sản xuất (GO) trong một năm là 1.705.000.000 đồng.

+ Chi phí trung gian (IC) 795.000.000 triệu đồng/năm.

+ Giá trị gia tăng (VA) trang trại tạo ra 1 năm là 910.000.000 triệu đồng/năm.

+ Chi phí khấu hao TSCĐ là 118.100.000đồng/năm thì mỗi năm trang trại đạt lợi nhuận là 791.900.000đồng.

Đây là con số khá lớn nếu đem so sánh với kinh tế hộ gia đình thì tổ chức sản xuất kinh tế trang trại vượt xa. Tổ chức sản xuất hàng hóa lớn trong nông nghiệp, nông thôn, đem lại hiệu quả về mặt kinh tế vượt trội thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển đóng vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn trong các năm tiếp theo.

Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế:

+GO/IC = 2,14 lần: Có ý nghĩa là cứ một đồng chi phí trung gian bỏ ra thì trang trại thu được 2,14 đồng giá trị sản xuất.

+VA/IC = 1,14 lần: Có ý nghĩa là cứ một đồng chi phí trung gian bỏ ra thì trang trại thu được giá trị gia tăng là 1,14 đồng.

+Pr/IC = 0,99 lần: Có ý nghĩa là cứ một đồng chi phí trung gian bỏ ra thì trang trại thu được lợi nhuận ròng là 0,99 đồng

3.4.4. Kế hoạch triển khai thực hiện ý tưởng/dự án

Bảng 3.20: Kế hoạch triển khai ý tưởng/dự án khởi nghiệp

STT

1

2

3

3.4.5. Những kiến nghị nhằm hỗ trợ cho ý tưởng/dự án được thực hiện

+ Dự án khởi nghiệp chăn nuôi dê theo hướng chuồng trại hiện nay còn chưa phổ biến nhiều ở các tỉnh phía Bắc nên là những người đi đầu nên sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong công tác chăn nuôi và xuất bán.

+ Cần có các chính sách hỗ trợ vốn từ địa phương để tiến hành dự án

Phần 4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

4.1.1. Kết luận về kết quả quá trình thực tại cơ sở thực tập

Thông qua việc tìm hiểu công tác tổ chức sản xuất tại trang trại Ông Phan Thanh Long - Xã Phúc Thuận - Thị xã Phổ Yên - Thái Nguyên tôi đưa ra một số kết luận như sau:

+ Trang trại chăn nuôi gia công ông Phan Thanh Long kí hợp đồng với

công ty CP Việt Nam đã phát triển và hoạt động được 15 năm đã thấy được rõ sự phát triển về số lượng và chất lượng

+ Trang trại đã đảm bảo đáp ứng đủ yêu cầu của Công ty về cơ sở vật chất, kỹ thuật khi tham gia chăn nuôi gia công, thực hiện tổ chức chăn nuôi,

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình trang trại nuôi lợn gia công của ông phan thanh long xã phúc thuận, thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w