0
Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

Kết quả công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG VPBANK CHI NHÁNH SÀI GÕN (Trang 42 -68 )

8. Kết cấu của đề tài

2.2.2. Kết quả công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng

Thành phần của Ban Kiểm soát tại ngày 31/12/2017 gồm có 1 Trƣởng Ban kiểm soát và 2 Kiểm soát viên.

Bảng 2.8: Danh sách thành phần Ban Kiểm soát của NH tại 31/12/2017

Tên Chức ivụ

Ông Đặng Hữu Tiến Trƣởng Ban Kiểm soát Ông Nguyễn Hồng

Long Thành viên Bà Nguyễn Thị Phụng Thành viên

 Chính sách nhân sự

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Tính đến thời điểm 31/12/2018, tổng số lƣợng cán bộ nhân viên của VPBank chi nhanh Sài Gòn là 53 ngƣời, trong đó 15% là thạc sĩ, 75% là trình độ Đại học và trên Đại học, 0% thuộc trình độ Cao đẳng, Trung cấp và 9% thuộc trình độ lao động phổ thông.

Mức thu nhập của CBCNV VPBank chi nhánh Sài Gòn không ngừng đƣợc cải thiện và tăng dần qua các năm, cụ thể nhƣ sau:

- Năm 2017 là: 16.118.689 đồng/tháng/ngƣời. - Năm 2018 là: 17.809.040 đồng/tháng/ngƣời. - Năm 2019 là: 17.335.772 đồng/tháng/ngƣời.

Về chủ trƣơng, tất cả các nhân viên trong VPBank chi nhanh Sài Gòn đều có cơ hội tham dự các lớp huấn luyện đào tạo nghiệp vụ theo nhu cầu công việc bên trong và bên ngoài ngân hàng, đƣợc ngân hàng tài trợ mọi chi phí.

Bên cạnh cử cán bộ, nhân viên đi đào tạo dài hạn và ngắn hạn ở các viện, trƣờng đại học chuyên ngành trong nƣớc và nƣớc ngoài, VPBank chi nhánh Sài Gòn còn tự tổ chức đào tạo và đào tạo lại các nghiệp vụ chuyên môn lẫn kỹ năng quản trị ngân hàng. Các lớp đào tạo bồi dƣỡng đã đáp ứng việc trang bị cho nhân viên tinh thông nghiệp vụ, rèn luyện kỹ năng tác nghiệp qua thực hành để thực thi công việc theo đúng quy trình, quy chế, đạt yêu cầu chất lƣợng, góp phần nâng cao tính hiệu lực công tác và hiệu quả kinh doanh, phục vụ.

Chế độ khen thƣởng cho nhân viên của VPBank Chi nhánh Sài Gòn gắn liền với kết quả hoạt động kinh doanh và chất lƣợng dịch vụ của mỗi nhân viên thực hiện cho khách hàng. Về quy định chung, VPBank Chi nhánh Sài Gòn có các chế độ cơ bản nhƣ sau:

- Một năm, nhân viên đƣợc hƣởng tối thiểu 13 tháng lƣơng;

- Thƣởng cho các đơn vị, cá nhân tiêu biểu trong năm, thƣởng sáng kiến; - Thƣởng trong các dịp lễ tết của quốc gia và kỷ niệm thành lập Ngân hàng. Tất cả cán bộ, nhân viên ký hợp đồng lao động chính thức của VPBank Chi nhánh Sài Gòn đều đƣợc hƣởng các chế độ của ngƣời lao động theo đúng Luật Lao động. Bên cạnh đó, nhân viên của VPBank Chi nhánh Sài Gòn còn nhận đƣợc các phụ cấp theo chế độ nhƣ phụ cấp độc hại, phụ cấp xa nhà, phụ cấp chuyên môn,….

 Công tác kế hoạch

Chƣơng trình, nội dung và dự kiến các vấn đề quyết nghị tại cuộc họp Hội đồng quản trị phải đƣợc gửi đến các thành viên Ban kiểm soát cùng thời gian gửi đến thành viên Hội đồng quản trị. Các nghị quyết của Hội đồng quản trị đƣợc gửi đến Tổng Giám đốc và đồng thời gửi đến Ban Kiểm soát.

Căn cứ vào báo cáo hoạt động thƣờng kỳ và những yêu cầu cung cấp thông tin cá biệt của Ban Kiểm soát, Ban Kiểm soát có quyền đề nghị Hội đồng quản trị xem xét lại các quyết định của Tổng Giám đốc.

Trong trƣờng hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật, Điều lệ Ngân hàng và có thể gây thiệt hại lớn về vật chất, uy tín của ngân hàng, Ban Kiểm soát có quyền đề nghị Tổng Giám đốc dừng ngay việc thực hiện các quyết định đó. Trong vòng 24 giờ kể từ khi có yêu cầu, Ban Kiểm soát thông báo ý kiến của Ban Kiểm soát với các thành viên Hội đồng quản trị. Chủ tịch Hội đồng quản trị sẽ ra thông báo về việc thực hiện quyết định của Tổng Giám đốc.

Ban Kiểm soát có nghĩa vụ bảo mật tuyệt đối các thông tin thu đƣợc trong quá trình giám sát hoạt động Ngân hàng. Việc tiết lộ các thông tin này chỉ khi có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền hoặc đƣợc sự đồng ý của Đại hội đồng cổ đông.

 Ủy ban kiểm soát

Trong năm 2017, Ban Kiểm soát đã họp 13 phiên để triển khai và thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình. Bên cạnh đó, các thành viên BKS cũng đã chủ trì 38 phiên họp với các Đoàn Kiểm toán và các đơn vị đƣợc thực hiện kiểm toán để thảo luận, xem xét và chỉ đạo việc thực hiện công tác kiểm toán nội bộ theo kế hoạch một cách độc lập – khách quan (đảm bảo phản ánh đúng thực trạng về tình hình hoạt động của các đơn vị đƣợc kiểm toán), cũng nhƣ các vấn đề cần giải quyết với các Đoàn Kiểm toán nội bộ.

Thông qua hệ thống thông tin nội bộ, Ban Kiểm soát thực hiện công tác giám sát từ xa tất cả các hoạt động kinh doanh chủ yếu tại các bộ phận trong Hệ thống VPBank Chi nhánh Sài Gòn . Ví dụ nhƣ: giám sát tình hình huy động vốn, tình hình sử dụng vốn, trạng thái ngoại hối,…

Trong năm 2017, đã thực hiện kiểm toán 35/41 CN và các PGD thuộc Chi nhánh Sài Gòn. Kết quả kiểm toán năm 2017 Đoàn công tác đã đƣa ra 95 khuyến nghị tại đơn vị đƣợc kiểm toán. Trong đó, gần 50% các khuyến nghị tập trung ở nghiệp vụ tín dụng. Sau quá trình theo dõi, rà soát việc khắc phục chỉnh sửa, đến 31/12/2017 đã có 77 khuyến nghị đƣợc khắc phục và chỉnh sửa, 78 khuyến nghị đang tiếp tục giám sát và yêu cầu khắc phục chỉnh sửa. Đồng thời, thông qua kết quả kiểm toán nội bộ năm

2017, Đoàn công tác đã tổng hợp và nêu ra 7 khuyến nghị về Hội sở để xem xét bổ sung, chỉnh sửa các quy định quản trị nội bộ của VPBank phù hợp với tình hình hoạt động thực tế hiện nay, nhằm tăng cƣờng công tác quản lý của Hội sở đối với các chi nhánh để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động ngân hàng.

Thông qua việc kiểm tra giám sát hoạt động của hệ thống, các Đoàn công tác đã có các kiến nghị bằng văn bản liên quan đến quản trị điều hành và ý thức tuân thủ và kiến nghị kiểm điểm, xử lý trách nhiệm các cá nhân tại một số chi nhánh có sai phạm. Các kiến nghị này đƣợc Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc tiếp nhận xử lý và chấn chỉnh kịp thời.

Về việc kiểm soát chi phí hoạt động thì đƣợc thực hiện thông qua kiểm tra việc chấp hành và tuân thủ quy chế chi tiêu nội bộ, cụ thể: chọn mẫu kiểm soát chứng từ thanh toán, thẩm quyền phê duyệt, kế hoạch chi phí tại Hội sở và một số chi nhánh, phòng giao dịch (đƣợc thực hiện vào thời điểm kết thúc báo cáo tài chính 6 tháng và cả năm).

Về việc kiểm toán báo cáo tài chính thì Ban Kiểm soát đã phân công các thành viên chuyên trách, trực tiếp tham gia và chỉ đạo các Đoàn kiểm toán nội bộ (kết hợp với kiểm toán độc lập – cụ thể là công ty kiểm toán Ernst & Young) để thực hiện rà soát và kiểm toán báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm và báo cáo tài chính cả năm 2017 của Ngân hàng.

 Hệ thống quản lý và đánh giá rủi ro

Để xác định các rủi ro liên quan đến hoạt động ngân hàng thƣơng mại của VPBank Chi nhánh Sài Gòn , tác giả phân loại các nhân tố rủi ro thành rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro ngoại hối, rủi ro thanh khoản, rủi ro từ các hoạt động ngoại bảng, rủi ro hoạt động, rủi ro luật pháp và các loại rủi ro khác.

Rủi ro lãi suất phát sinh khi có sự chênh lệch về kỳ hạn tái định giá giữa tài sản nợ và tài sản có của Ngân hàng do các biến động của lãi suất thị trƣờng, gây ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập của một Ngân hàng.

Để hạn chế rủi ro, VPBank Chi nhánh Sài Gòn luôn quan tâm chặt chẽ đến việc điều hành lãi suất theo hƣớng chủ động và linh hoạt: lãi suất cho vay, lãi suất huy động… đối với từng loại hình sản phẩm, dịch vụ trong từng thời kỳ, thu hẹp chênh lệch kỳ hạn bình quân giữa tài sản có và tài sản nợ, thời điểm và các địa bàn khác nhau trên cơ sở đảm bảo tính hiệu quả cao nhất. Đặc biệt đối với các khoản vay trung và dài hạn, vốn là sản phẩm thƣờng gặp rủi ro nhiều về lãi suất, VPBank áp dụng chính sách lãi suất thả nổi linh hoạt theo lãi suất thị trƣờng trong từng thời kỳ, từ đó giảm thiểu rủi ro về lãi suất.

Hoạt động của Ủy ban Quản lý Tài sản nợ - Tài sản có (ALCO) trong mối quan hệ tƣơng tác với các phòng ban chức năng khác trong mô hình quản trị rủi ro hƣớng đến việc tiếp cận các thông lệ quốc tế cũng giúp nâng cao tính hiệu lực quản trị rủi ro lãi suất của VPBank Chi nhánh Sài Gòn .

Căn cứ vào báo cáo hoạt động thƣờng kỳ và những yêu cầu cung cấp thông tin cá biệt của Ban Kiểm soát, Ban Kiểm soát có quyền đề nghị Hội đồng quản trị xem xét lại các quyết định của Tổng Giám đốc.

Trong trƣờng hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật, Điều lệ Ngân hàng và có thể gây thiệt hại lớn về vật chất, uy tín của ngân hàng, Ban Kiểm soát có quyền đề nghị Tổng Giám đốc dừng ngay việc thực hiện các quyết định đó. Trong vòng 24 giờ kể từ khi có yêu cầu, Ban Kiểm soát thông báo ý kiến của Ban Kiểm soát với các thành viên Hội đồng quản trị. Chủ tịch Hội đồng quản trị sẽ ra thông báo về việc thực hiện quyết định của Tổng Giám đốc.

Ban Kiểm soát có nghĩa vụ bảo mật tuyệt đối các thông tin thu đƣợc trong quá trình giám sát hoạt động Ngân hàng. Việc tiết lộ các thông tin này chỉ khi có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền hoặc đƣợc sự đồng ý của Đại hội đồng cổ đông.

 Hệ thống quản lý và đánh giá rủi ro

Để xác định các rủi ro liên quan đến hoạt động ngân hàng thƣơng mại của VPBank Chi nhánh Sài Gòn , tác giả phân loại các nhân tố rủi ro thành rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro ngoại hối, rủi ro thanh khoản, rủi ro từ các hoạt động ngoại bảng, rủi ro hoạt động, rủi ro luật pháp và các loại rủi ro khác.

 Rủi ro về lãi suất

Rủi ro lãi suất phát sinh khi có sự chênh lệch về kỳ hạn tái định giá giữa tài sản nợ và tài sản có của Ngân hàng do các biến động của lãi suất thị trƣờng, gây ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập của một Ngân hàng.

Để hạn chế rủi ro, VPBank Chi nhánh Sài Gòn luôn quan tâm chặt chẽ đến việc điều hành lãi suất theo hƣớng chủ động và linh hoạt: lãi suất cho vay, lãi suất huy động… đối với từng loại hình sản phẩm, dịch vụ trong từng thời kỳ, thu hẹp chênh lệch kỳ hạn bình quân giữa tài sản có và tài sản nợ, thời điểm và các địa bàn khác nhau trên cơ sở đảm bảo tính hiệu quả cao nhất. Đặc biệt đối với các khoản vay trung và dài hạn, vốn là sản phẩm thƣờng gặp rủi ro nhiều về lãi suất, VPBank áp dụng chính sách lãi suất thả nổi linh hoạt theo lãi suất thị trƣờng trong từng thời kỳ, từ đó giảm thiểu rủi ro về lãi suất.

Hoạt động của Ủy ban Quản lý Tài sản nợ - Tài sản có (ALCO) trong mối quan hệ tƣơng tác với các phòng ban chức năng khác trong mô hình quản trị rủi ro hƣớng đến việc tiếp cận các thông lệ quốc tế cũng giúp nâng cao tính hiệu lực quản trị rủi ro lãi suất của VPBank.

- Sử dụng các công cụ tài chính có khả năng phòng ngừa rủi ro nhƣ hợp đồng forwards, futures, swap hay option… trong hoạt động kinh doanh ngoại hối.

Hoạt động ngoại hối của VPBank Chi nhánh Sài Gòn chủ yếu nhằm phục vụ thanh toán quốc tế cho các khách hàng doanh nghiệp và hoạt động mua bán ngoại tệ trên thị trƣơng quốc tế. Quản lý rủi ro ngoại hối tập trung vào quản lý trạng thái ngoại hối ròng và các trạng thái kinh doanh vàng (không đƣợc dƣơng hoặc âm quá 30% vốn tự có của Ngân hàng), tuân thủ đúng các quy định hiện hành của NHNN.

 Rủi ro về thanh khoản

Rủi ro về thanh khoản là khả năng Ngân hàng không thể đáp ứng các nhu cầu rút tiền thƣờng xuyên hoặc đột xuất của ngƣời gửi tiền cũng nhƣ không chi trả đƣợc kịp thời các nghĩa vụ tài chính khác. Rủi ro thanh khoản bắt nguồn từ sự không phù hợp về quy mô và kỳ hạn giữa các tài sản nợ và tài sản có của Ngân hàng tại thời điểm hiện tại hay trong tƣơng lai. Ngoài ra, yếu tố tâm lý, niềm tin của khách hàng cũng là một nhân tố quan trọng có thể gây nên rủi ro thanh khoản. Do vậy, rủi ro thanh khoản luôn hiện hữu thƣờng trực trong hoạt động kinh doanh trong Ngân hàng. Để hạn chế rủi ro thanh khoản, VPBank Chi nhánh Sài Gòn thực hiện các biện pháp sau:

- Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của NHNN về tỷ lệ an toàn vốn và thanh khoản trong hoạt động Ngân hàng.

- Căn cứ vào cơ sở dữ liệu quá khứ và định hƣớng hoạt động để tính toán chính xác nhu cầu thanh toán ở từng thời điểm nhằm đảm bảo dự trữ hợp lý, đồng thời hạn chế lãng phí vốn ảnh hƣởng đến lợi nhuận hoạt động;

- Xây dựng danh mục đầu tƣ hợp lý với tỷ trọng đầu tƣ vào các loại chứng khoán, giấy tờ có giá, các loại tài sản … có khả năng chuyển đổi nhanh sang tiền mặt với chi phí thấp;

- Tăng cƣờng hiệu quả quản lý tài sản, thực hiện cơ chế điều hành công khai, minh bạch, dự báo kịp thời nhu cầu rút tiền của khách hàng trong từng thời kỳ, xây dựng chính sách tạo lòng tin đối với ngƣời gửi tiền để có thể chủ động thu xếp nguồn vốn chi trả theo yêu cầu.

- Quản lý rủi ro thanh khoản tại VPBank Chi nhánh Sài Gòn đƣợc thực hiện trong một kế hoạch tổng thể về quản lý rủi ro thanh khoản và ứng phó với các sự cố rủi ro thanh toán.

- Rủi ro từ các hoạt động ngoại bảng

Đây là loại rủi ro chủ yếu xuất phát từ các hoạt động cam kết cho vay, cam kết bảo lãnh cho khách hàng và khi khách hàng không thực hiện đƣợc nghĩa vụ tài chính thì VPBank phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay.

Các hoạt động ngoại bảng của VPBank Chi nhánh Sài Gòn chủ yếu bao gồm các khoản cam kết cho vay và các hình thức bảo lãnh. Tỷ trọng cam kết giao dịch ngoại hối nhƣ cam kết mua/bán ngoại tệ có kỳ hạn (forward) và quyền chọn mua/bán ngoại tệ (options) có tỷ lệ rất nhỏ. VPBank Chi nhánh Sài Gòn thực hiện chính sách bảo lãnh thận trọng, phần lớn các khoản bảo lãnh đều có tài sản thế chấp.

- Rủi ro hoạt động

Rủi ro hoạt động xuất phát từ những biến cố xảy ra từ chính bản thân Ngân hàng trong quá trình điều hành hoạt động nhƣ: sai sót từ việc áp dụng quy trình nghiệp vụ, hệ thống công nghệ thông tin bị lỗi, tác động của con ngƣời…

Để phòng chống rủi ro này, VPBank Chi nhánh Sài Gòn đã triển khai tích hợp các biện pháp quản lý rủi ro hàng ngày từ các phòng ban, cá nhân, chuẩn hóa toàn bộ các quy trình nghiệp vụ và các quy trình trong quản lý bao gồm: tuyển dụng, đào tạo, đánh giá nội bộ, thiết kế và phát triển sản phẩm, quản lý tài sản khách hàng… Đồng thời, hệ thống công nghệ thông tin của ngân hàng thƣờng xuyên đƣợc cải tiến để nâng cao tính ổn định, an toàn và bảo mật.

Việc quản lý rủi ro hoạt động của VPBank còn đƣợc kiểm tra và giám sát bởi hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ của Ngân hàng. Hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội

Một phần của tài liệu KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG VPBANK CHI NHÁNH SÀI GÕN (Trang 42 -68 )

×