Tổ chức giao ban định kỳ công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG VPBANK CHI NHÁNH SÀI GÕN (Trang 89 - 109)

8. Kết cấu của đề tài

3.2.5. Tổ chức giao ban định kỳ công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng

dụng

Phân công, xác định quyền hạn và trách nhiệm cụ thể của cá nhân, bộ phận trong kiểm soát nội bộ trong hoạt động tín dụng , hoạt động giao dịch và kinh doanh bán chéo. Việc phân định trách nhiệm hợp lý, cụ thể, rõ ràng đối với cá nhân bộ phận kiểm soát nội bộ trong từng hoạt động là để đảm bảo chi nhánh đáp ứng một cách tốt hơn các mục tiêu của chính sách ngân hàng đặt ra và để đảm bảo hạn chế những rủi ro.

Hoàn thiện hoạt động giám sát các kiểm soát đối với hoạt động tín dụng, để đảm bảo tính minh bạch và tăng cƣờng giám sát của HĐQT; VPBank cần tách biệt chức năng giám sát và chức năng điều hành kinh doanh của HĐQT. Bên cạnh đó, ngân hàng cần hoàn thiện hệ thống KSNB theo 17 nguyên tắc mở rộng của COSO 2013. Theo đó, cần đánh giá hệ thống KSNB dựa theo 3 tuyến phòng thủ: Lớp trực tiếp giao dịch với khách hàng; Khối phê duyệt; Hệ thống các phòng ban giám sát và giải ngân...

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Tóm lại chƣơng 3 đã khái quát đƣợc lý luận về Kiểm soát nội bộ và Kiểm toán nội bộ, đồng thời đƣa ra những giải pháp cụ thể để nâng cao tính hiệu lực hoạt động của Hệ thống Kiểm soát nội bộ và Phòng Kiểm toán nội bộ. Rất khó để tìm ra một công thức chung giúp khắc phục những yếu kém trong Hệ thống Kiểm soát nội bộ của Ngân hàng, vì vậy vai trò của Nhà quản lý, của Ban điều hành là vô cùng quan trọng trong việc điều hành, giám sát hệ thống sao cho phù hợp với mục tiêu hƣớng

tới của Ngân hàng. Việc xây dựng Hệ thống Kiểm soát nội bộ, Kiểm toán nội bộ hữu hiệu và hiệu quả, tiến gần đến các Chuẩn mực quốc tế là một đòi hỏi cấp bách và là mục tiêu quan trọng cần đạt đƣợc của Ngân hàng VPBank.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu, em nhận thấy chúng ta không thể nào có thể tạo ra một hệ thống kiểm soát nội bộ hoàn toàn toàn diện và hoàn toàn hạn chế đƣợc những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng. Vì vậy việc duy trì tính ổn định và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng hay bất kỳ tổ chức nào là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng và có ý nghĩ lớn, quan trọng hơn hoàn thiện bộ máy kiểm soát nội bộ, nâng cao tính hữu hiệu, tối ƣu hóa quy trình cùng giảm thiểu tối đa rủi ro trong quán trình thực hiện công việc này mang ảnh hƣởng trực tiếp đến việc đảm bảo sự phát triển an toàn và bền vững cho toàn bộ hệ thống

Sau khi nghiên cứu tình hình thực tế tại ngân hang VP Bank chi nhánh Sài Gòn, em nhận thấy VPBank Chi nhánh Sài Gòn phải đối mặt với nhiều thách thức do những tác động từ môi trƣờng kinh tế. Qua đó, tác giả càng nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của bộ máy kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng là vô cùng quan trọng. Qua bài luận văn em đã cố gắng nêu lên tình hình thực tại của ngân hàng một cách chân thật và khách quan nhất để có cái nhìn chính xác về hoạt động của chi nhánh. Em đã có đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống này tại chi nhánh với mục đích góp phần hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, góp phần vào sự phát triển của toàn bộ hệ thống ngân hàng VP Bank tại Việt Nam.

Kiểm soát nội bộ hoạt động nói chung và kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng nói riêng tại các ngân hàng thƣơng mại là một vấn đề rất phức tạp mà các doanh nghiệp, ngân hàng luôn muốn tối ƣu hóa và giảm thiểu tối đa rủi ro mà nó mang lại. Em đã cố gắng nghiên cứu tối đa, những chắc chắn cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, đặc biệt là cô PGS.TS – Nguyễn Thị Loan đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành luận văn. Em

cũng rất mong nhâhn đƣợc những ý kiến đóng góp của thầy cô và ban hội đồng để em có thể tiếp tục hoàn thiện bài nghiên cứu này đƣợc sâu sát hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngân Hàng Nhà Nƣớc Việt Nam (2011), Thông tư số 13/2018/TT-NHNN “Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”

2. 2. Bộ Tài Chính (2012), Thông tƣ 214/2012/TT – BTC, Chuẩn mực kiểm toán số 315: “Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và mội trường của đơn vị”.

3. Nguyễn Ngọc Định (2014), Giáo trình: Kiểm toán tập 1, nhà xuất bản Kinh Tế, TP. Hồ Chí Minh.

4. Ngân Hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN “Quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng”. Những quy định về khách hàng sẽ được đảm bảo sau khi tất cả những luật lệ được đưa ra ngay sau khi quá trình kiểm toán được thông qua về quy trình.

5. Nguyễn Thị Ngọc Thảo (2015), Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Phòng Giao Dịch Phạm Hùng, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trƣờng Đại học Thăng Long, Hà Nội.

6. PGS.TS. Trƣơng Thị Hồng – ThS. Lê Thị Minh Ngọc (2014), “ Xếp hạn tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Thị trường tài chính tiền tệ, Số 21, trang 17 -21.

7. Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng.luật các tổ chức tín dụng chủ yếu được lập ra nhpwf tạo nên các mối quan tâm đối với hệ kiểm soát nội bộ tại chương trình Kiểm Toán Quốc tế. thảo luận đặt ra và giải quyết các vấn đề thiết thực đối với hệ thống kiểm soast nội bộ hầu hết tại các ngân hàng thương maij tại Việt Nam

8. ThS Ngô Thái Phƣợng – PGS.TS Greg.Fisher (2012), “Tìm hiểu nguyên tắc quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn Basel”, Thị trường tài chính tiền tệ, Số 1+2, trang 64 – 69. Rủi ro trong kiểm soát luôn là một vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu vì rủi ro cao ay thấp chính là nhân tố tiên quyết trong sự tồn tại của ngân hàng thƣơng mại ngày nay đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập.

9. Trƣơng Thị Phƣơng Thảo (2011), Đánh giá hệ thống KSNB trong quy trình cho vay tín chấp tiêu dùng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trƣờng Đại Học Kinh Tế Huế, Huế. Tác giả đánh giá một cách chân thật về những khuyết điểm của hệ thống kiểtm soát nội bộ trong ngân hàng phát triển

10. VPB, 2012. Quy định về hoạt động tín dụng ban hành kèm theo quyết định số 264/QĐ-Sth.HCNS ngày 20/12/2012. Hà Nội. các quy định cần đƣợc xem xét theo các yếu tố khác .

11. VPB, 2014. Sổ tay hƣớng dẫn chấm điểm Xếp hạn tín dụng nội bộ Khách hàng cá nhân và Hộ kinh doanh. Hà Nội.

12. VPB, 2015. Chính sách quản lý rủi ro của VP Bank ban hành kèm theo quyết định số 1380/QĐ-HĐQT-CSTD ngày 09/11/2015. Hà Nội.

13. VPB, 2016. Chính sách đảm bảo tín dụng của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng ban hành theo quyết định số 686/QĐ-HĐQT-CSTD ngày 01 tháng 7 năm 2016. Hà Nội. Chính sách đảm bảo đƣợc mối quan hệ của ngân hàng và khách hàng khi gửi tiền tại ngân hàng thƣơng mại

14. VPB, 2017. Quy định về cho vay đối với khách hàng của Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam ban hành kèm theo quyết định số 268/QĐ-HĐQT-CSTD ngày 8/3/2107. Hà Nội.

15. VPB, 2018. Quy trình quản lý hồ sơ Tài sản đảm bảo và Tài sản đảm bảo ban hành kèm theo quyết định số 645/QĐ-VPB-CN ngày 12/4/2018. Hà Nội.

Các trang web

4. https://www.Ngân Hàng VPBank Chi nhánh Sài Gòn.com.vn/

5.https://www.shb.com.vn/wp-content/uploads/2017/08/BCTN-2016- 23_6_2017_full.pdf

7.http://www.ijsrit.com/uploaded_all_files/1633729483_o2.pdf

8. Trang web Ngân Hàng VPBank Chi nhánh Sài Gòn: http://www.Ngân Hàng VPBank Chi nhánh Sài Gòn.com.la

1

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát

Xin chào Anh/chị! Em tên là AAAAAA là sinh viên Trƣờng đại học Ngân hàng Tp HCM hiện đang thực hiện đề tài khóa luận về “Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng trong ngân hàng tại Ngân Hàng VPBank Chi nhánh Sài Gòn”. Em rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của Anh/chị thông qua việc trả lời Phiếu phỏng vấn dƣới đây. Tất cả thông tin trong Phiếu phỏng vấn này sẽ chỉ đƣợc sử dụng vào mục đích nghiên cứu. Em cam kết không công khai các thông tin mà Anh/chị cung cấp cho các mục đích khác. Phiếu trả lời của Anh/chị là sự đóng góp vô cùng quý giá đối với em! Xin chân thành cảm ơn Anh/chị!

A. Thông tin ngƣời trả lời phỏng vấn:

- Họ và tên anh/ chị...☐Nam ☐Nữ - Bộ phận anh/chị đang công tác: ... - Chức vụ của anh/chị:

☐Giám đốc ☐Phó giám đốc ☐Trƣởng phòng ☐Phó phòng ☐Chuyên viên - Thời gian công tác: ...

B. Thông tin khảo sát:

Phần I: Anh/ chị vui lòng chỉ ra mức độ đồng ý của anh/ chị với các ý kiến sau đây:

STT CÂU HỎI Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Về môi trƣờng kiểm soát (MT)

MT1

Ban Giám Đốc luôn đặt quyền lợi chung lên hàng đầu, chính trực trong cả lời nói và việc làm.

MT2

Mức độ tuân thủ “quy định về cho vay đối với khách hàng” của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng ban hành kèm theo quyết định số 268/QĐ- HĐQT-CSTD của Ban Giám Đốc.

MT3

Mức độ tuân thủ “quy định quy định về hoạt động tín dụng” ban hành kèm theo Quyết định số 264/QĐ-

VPB.HCNS của Ban Giám Đốc.

MT4

Ngân hàng có chính sách tuyển dụng chuyên viên khách hàng cá nhân rõ ràng.

MT5

Ngân hàng có kế hoạch cụ thể, rõ ràng về chính sách đào tạo đối với nghiệp vụ chuyên sâu cho các chuyên viên tại phòng khách hàng bán lẻ.

MT6

Mức độ tuân thủ “quy định ban hành quy chế trả tiền lƣơng” trong hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng.

MT7

Ngân hàng có chính sách kỷ luật nhân viên khi vi phạm nguyên tắc, quy định trong quá trình tín dụng.

MT8

Ngân hàng có quy định cụ thể và thể chế hóa bằng văn bản rõ ràng chức năng, trách nhiệm của cán bộ quản lý

và từng nhân viên.

Về đánh giá rủi ro (ĐG)

ĐG1

Khả năng nhận diện rủi ro liên quan đến khách hàng làm giả hồ sơ vay, mất khả năng trả nợ...

ĐG2

Phân tích, đánh giá rủi ro liên quan đến cho tín dụng khi hệ thống máy tính gặp sự cố.

ĐG3 Đánh giá rủi ro tiềm ẩn trong từng

khâu quy trình tín dụng.

ĐG4

Mức độ linh hoạt về lãi suất tín dụng trên cơ sở phân loại khách hàng khi xem xét giải ngân.

Hoạt động kiểm soát (HĐ)

HĐ1

Phân chia trách nhiệm phù hợp với năng lực từng chuyên viên khách hàng bán lẻ.

HĐ2

Sự tách biệt giữa ngƣời phê duyệt, ngƣời thẩm định, ngƣời hạch toán kế toán, ngƣời quản lý tài sản đảm bảo, hồ sơ chứng từ.

HĐ3

Sự tuân thủ của các Các lãnh đạo Phòng Giao dịch và Lãnh đạo Phòng Khách hàng cá nhân theo “quy định về thẩm quyền phê duyệt tín dụng”.

HĐ4 Mức độ kiểm soát các sản phẩm tín dụng có tỷ trọng thấp trong danh mục CVCN. HĐ5 Việc chấm điểm xếp hạng khách hàng tuân thủ theo “Sổ tay hƣớng dẫn chấm điểm Xếp hạn tín dụng nội bộ Khách hàng cá nhân và hộ kinh doanh khi cho vay”.

HĐ6 Biểu mẫu chứng từ, sổ sách đƣợc sử

dụng trong ngân hàng cụ thể.

HĐ7

Tính tuân thủ trong việc thực hiện đối chiếu định kỳ giữa chỉ tiêu đề ra và báo cáo thực hiện chỉ tiêu

HĐ8

Tài sản đảm bảo đƣợc kiểm soát chặt chẽ, giới hạn số ngƣời đƣợc phép tiếp cận

HĐ9

Tuân thủ quy định về lƣu trữ hồ sơ, chứng từ tín dụng một cách khoa học, hợp lý.

Thông tin và truyền thông (TT)

TT1

Tính cập nhật của các thông tin về quy định mới, phƣơng hƣớng kinh doanh liên quan đến hoạt động tín dụng.

TT2 Ban lãnh đạo ngân hàng luôn đƣợc

tin bên trong và bên ngoài ngân hàng về hoạt động tín dụng.

TT3 Hệ thống trao đổi thông tin nội bộ giữa

các cá nhân và phòng ban.

TT4 Các kênh thông tin để nhân viên phát

biểu ý kiến, tố cáo sai phạm.

TT5 Ghi nhận ý kiến phản hồi, phàn nàn,

góp ý từ phía khách hàng.

TT6

Các quy định, chính sách tín dụng nội bộ đƣợc thông tin, truyền thông đến nhân viên bằng văn bản kịp thời, rõ ràng, cụ thể.

TT7

Thông tin truyền thông cảnh báo rủi ro tín dụng đến lãnh đạo và nhân viên đƣơc duy trì thƣờng xuyên.

Giám sát (GS)

GS1

Hoạt động kiểm tra, giám sát lẫn nhau giữa các nhân viên trong quá trình tín dụng.

GS2 Ngân hàng thực hiện giám sát suốt quá

trình cho vay.

GS3

Công tác đối chiếu định kỳ giữa số liệu thực tế hoạt động tín dụng trong hợp đồng với số liệu đƣợc ghi nhận trên sổ sách kế toán.

GS4

Chất lƣợng các cảnh báo rủi ro tín dụng của KSNB, kiểm tra nội bộ sau mỗi đợt kiểm toán.

GS5

Tính kịp thời của các cảnh báo rủi ro tín dụng trong ngân hàng của ủy ban quản lý tín dụng.

Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động Tín dụng (HH)

HH1

Hệ thống kiểm soát nội bộ của Ngân Hàng có tác động tích cực trong ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao tính hiệu lực hoạt động tín dụng

HH2 Mức độ thực hiện chỉ tiêu tăng trƣởng

tín dụng .

HH3 Mức độ thực hiện nợ xấu so với kế

hoạch.

Phần II: Anh/chị hãy cho biết những hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động tín dụng? (Anh/ chị có thể chọn nhiều phương án sau):

Nhân viên chƣa có kinh nghiệm nhiều trong việc thẩm định hồ sơ và tài sản đảm bảo trƣớc khi cho vay.

Sự phân chia trách nhiệm của các cá nhân tại phòng KHBL chƣa đảm bảo sự phân tách rõ ràng.

Công tác phổ biến các quy định, quy trình hoặc các thay đổi trong hoạt động, chính sách đến nhân viên còn chƣa hiệu quả.

Công tác nhận diện, phân tích và đánh giá rủi ro chƣa đƣợc chú trọng. Việc luân chuyển chứng từ cho vay còn tồn tại nhiều bất cập.

Khác (Anh/chị nêu rõ) ... ... ... ... ... ...

Phần III: Anh/chị hãy đưa ra những biện pháp nhằm cải thiện hệ thống Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng trong ngân hàng tại Ngân Hàng VPBank Chi nhánh Sài Gòn? (Anh/chị) có thể chọn nhiều phương án sau): Ngân hàng nên thƣờng xuyên mở các khóa học ngắn hạn giúp bồi dƣỡng nghiệp vụ tín dụng cho nhân viên phòng khách hàng bán lẻ. Ngân hàng nên tổ chức, sắp xếp số lƣợng cán bộ nhân viên phù hợp mỗi quy trình cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân. Ngân hàng nên sửa đổi, bổ sung thêm một số quy định cho vay để phù hợp hơn. Cần có sự trao đổi nhiều hơn giữa bộ phận Kiểm soát nội bộ và các cán bộ trong phòng khách hàng bán lẻ nói riêng và các cán bộ trong quy trình cho vay nói chung sau mỗi đợt kiểm toán. Khác (Anh/chị nêu rõ) ...

...

...

...

Phụ lục 2: Kết quả khảo sát những nhân tố ảnh hƣởng đến tính hiệu lực của Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng trong ngân hàng tại Ngân Hàng VPBank Chi nhánh Sài Gòn. STT CÂU HỎI Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Về môi trƣờng kiểm soát (MT)

MT1

Ban Giám Đốc luôn đặt quyền lợi chung lên hàng đầu, chính trực trong cả lời nói và việc làm.

0 0 1 27 4

Một phần của tài liệu KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG VPBANK CHI NHÁNH SÀI GÕN (Trang 89 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w