Căn cứ vào các chứng từ : Hoá đơn bán hàng, biên lai nộp lệ phí trước bạ, giấy báo nợ của ngân hàng, phiếu chi…..và căn cứ vào biên bản nghiệm thu và bàn giao xe ô tô, kế toán định khoản. Ghi tăng TSCĐ : Nợ TK 211 : 413.718.428 Nợ TK 133(2) : 19.654.172 Có TK 333 : 20.635.000 Có TK 112 : 412.737.600
Đồng thời kết chuyển nguồn vốn, doanh nghiệp sử dụng quỹ đầu tư và phát triển mua TSCĐ, kế toán định khoản :
Nợ TK 414 : 413.718.428
Có TK 411 : 413.718.428 Khi nộp lệ phí trước bạ, kế toán định khoản
: Nợ TK 333 : 20.635.000
Có TK 111 : 20.635.000
Đối với nghiệp vụ giảm
Nợ TK 214 : 317.200.000
Có TK 211 : 317.200.000 Thu nhập từ hoạt động thanh lý
Nợ TK 111 : 134.600.000
Có TK 711 : 134.600.000 Chi phí từ hoạt động thanh lý
Nợ TK 811 : 800.000
Có TK 111 : 800.000
Biểu 2.8. Sổ cái 211: SỔ CÁI
Tài khoản 211 – Tài sản cố định hữu hình
Năm 2021 Đơn vị : đồng
Số dư đầu năm
Nợ Có
5.412.175.612 0 Ghi có các TK đối
ứng với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV Cộng
Ghi có TK 111 24.187.000 29.350.900 44.240.440 97.778.340 Ghi có TK 112 181.679.922 393.083.428 574.763.350 Ghi có TK 333 20.635.000 20.635.000 Ghi có TK 241 406.099.884 406.099.884 Cộng phát sinh Nợ 24.187.000 435.450.784 225.920.362 413.718.428 1.099.276.574 Cộng phát sinh Có 317.200.000 317.200.000 Số dư cuối tháng: Nợ 5.436.362.612 5.871.813.396 6.097.733.758 6.194.252.186 6.194.252.186 Số dư cuối tháng: Có
2.2.6. Kế toán khấu hao TSCĐ
Việc tính khấu hao của công ty được thực hiện theo đúng quy định chung là TSCĐ tăng giảm, ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh trong quý thì được trích hoặc thôi trích
khấu hao TSCĐ từ ngày đầu của quý tiếp theo. Những TSCĐ đã khấu hao hết thì không trích khấu hao nữa nhưng vẫn tiếp tục huy động vào sản xuất kinh doanh.
Thời gian sử dụng TSCĐ của công ty được xác định căn cứ vào khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ ban hành kèm theo quyết định.
Phương pháp khấu hao của TSCĐ của Công ty theo quyết định là phương pháp khấu hao đường thẳng. Cụ thể :
Mức trích KH trung bình (
năm ) của TSCĐ =
Nguyên giá của TSCĐ Thời gian sử dụng
Trong đó thời gian sử dụng là thời gian công ty dự kiến dử dụng TSCĐ vào hoạt động kinh doanh trong điều kiện bình thường nhưng phù hợp với các thông số kỹ thuật của TSCĐ và các yếu tố khác có liên quan đến sự hoạt động của TSCĐ.
Mỗi quý kế toán lập một bảng phân bố khấu hao TSCĐ, kế toán căn cứ vào khấu hao đã trích trước và số khấu hao TSCĐ tăng giảm trong quý để tính ra số khấu hao phải trích quý này và phân bổ cho đơn vị trực thuộc theo nhu cầu sử dụng.
Số khấu hao phải trích trong quý này = Số khấu hao đã trích trong quý trước + Số KH của những TSCĐ tăng thêm trong quý trước
-
Số KH của những TSCĐ giảm đi trong
quý này
Cuối mỗi quý các đơn vị cấp dưới nộp khấu hao TSCĐ cho Công ty theo số khấu hao mà công ty giao nộp
Tại phòng kế toán của công ty kế toán TSCĐ tiến hành mở sổ kế toán theo dõi TSCĐ ở từng đơn vị sử dụng cũng như khấu hao TSCĐ của từng đơn vị. Khi khoá sổ khấu hao TSCĐ kế toán tiến hành :
- Cộng theo từng nơi sử dụng.
- Cộng số khấu hao tăng, giảm trong quý của từng đơn vị. - Sau đó doanh nghiệp lập bảng tính và phân bổ khấu hao
68
Biểu 2.9. Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Đơn vị : đồng
TT CHI TIÊU
TOÀN CÔNG TY
TK 642 P.XNK P.KD vật tư nội thấtP.XM CH KDdịch vụ Nguyên giá Số khấu hao
I Số KH đã trích quý trước 7.095.710.717 88.501.494 34.151.085 15.415.230 12.782.145 17.291.024 8.862.010 II Số KH tăng trong quý này 428.718.428 5.421.480 5.421.480
A TSCĐ hữu hình
Ô tô FORD 5 chỗ 413.718.428 5.171.480 5.171.480
B TSCĐ vô hình
Phần mềm kế toán 15.000.000 250.000 250.000
III Số KH giảm trong quý này 317.200.000 - Ô tô MAZDA323 – 4 chỗ 317.200.000 -
Biểu 2.10:Sổ chi tiết khấu hao TSCĐ
SỔ CHI TIẾT TSCĐ VÀ KHẤU HAO TSCĐ NĂM 2021 Đơn vị : đồng STT Tên ký hiệu TSCĐ Thời gian đưa vào sử dụng Thời gian sử dụng
Nguồn Nguyên giá Hao mònlũy kế Giá trị còn lại khấu haoTrích
A TSCĐ hữu hình 6.194.252.186 2.742.060.054 3.452.192.132 …
I Nhà cửa vật kiến trúc … … 2.785.814.208 1.199.879.914 1.585.934.294 …
… … … … … … … …
II Máy móc thiết bị động lực BS 689.196.519 286.407.312 402.789.207 …
… … … … … … …
III Máy móc thiết bị công tác 1.142.713.528 591.834.334 550.879.194 …
… … … …
IV Phương tiện vận tải truyền
dẫn 1.039.245.961 459.721.788 579.524.173 … V Dụng cụ quản lý 537.281.970 204.216.706 333.065.264 … B TSCĐ vô hình 1.012.976.959 603.421.184 409.555.775 … I … … … … … II Phần mềm kế toán 12/03 5 … 15.000.000 250.000 14.750.000 250.000 Tổng cộng 7.027.229.145 3.345.481.238 3.861.747.907 93.922.974
70
Hàng quý, kế toán căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao để ghi sổ kế toán. Khấu hao TSCĐ của tất cả các đơn vị trong công ty được kế toán tổng hợp lại và tính vào TK 627 ( chi phí sản xuất chung ) mở chi tiết cho từng đơn vị. Còn tại các đơn vị, kế toán của đơn vị cũng tính khấu hao vào các tài khoản chi phí ( TK 627,641,642 ) từ đó tập hợp để tính giá thành. Số khấu hao TSCĐ này, các đơn vị tính trên cơ sở số khấu hao mà công ty giao cho. Khấu hao TSCĐ các đơn vị không được giữ lại mà phải nộp toàn bộ lên công ty quản lý và có kế hoạch tái đầu tư TSCĐ tuỳ theo điều kiện và nhu cầu của từng đơn vị. Nguồn vốn khấu hao trong tháng được ghi vào bên Nợ TK 009 ( nguồn vốn khấu hao cơ bản ).
Khấu hao TSCĐ kế toán công ty tập hợp và ghi vào NKCT số 7.
Căn cứ vào số liệu trên bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, kế toán trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh, đồng thời phản ánh hao mòn.
Nợ TK 627 ( P. XNK P. KDVT P. XMNT Cửa hàng KDDV : 8.862.010 Nợ TK 642 : 39.572.565 Có TK 214 : 93.922.974
Đồng thời ghi đơn Nợ TK 009 : 93.922.974
: 54.350.409 : 15.415.230 : 12.782.145 : 17.291.024
Biểu 2.11. Sổ cái 214 SỔ CÁI
Tài khoản 214 – Hao mòn tài sản cố định
Số dư đầu năm
Nợ Có
0 2.919.308.201 Ghi có các TK đối
ứng nợ với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV Cộng
627 … … … … … 642 … … … … … Cộng phát sinh nợ 81.153.543 81.441.483 88.501.494 93.922.974 Cộng phát sinh có Số dư cuối tháng: Nợ Số dư cuối tháng: Có 3.000.461.744 3.081.615.287 3.163.056.770 3.251.558.264 3.251.558.264