Khái quát về tình hình kinh tế xã hội và giáo dục huyện Bình Giang

Một phần của tài liệu Luận văn Quản lý hoạt động tổ chuyên môn của các trường Mầm non trên địa bàn huyện Bình Giang (Trang 43 - 49)

2.1.1 Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội của huyện Bình Giang

Tỉnh Bình Giang được thành lập ngày 20/8/1891 và tái thành lập ngày 1/10/1991. Vị trí địa lý: Là tỉnh miền núi cao, nằm ở cực Bắc của tổ quốc, phía bắc giáp với tỉnh Vân Nam và Quảng Tây – Trung Quốc với đường biên giới dài 274km. Phía nam giáp tỉnh Tuyên Quang, phía Đông giáp Cao Bằng, phía tây giáp Yên Bái và Lào Cai. Diện tích tự nhiên là 7.884,37km2.

Địa hình: Do cấu tạo địa hình phức tạp, thiên nhiên tạo ra và ưu đãi cho Bình Giang một nguồn tiềm năng to lớn về khí hậu, đất đai, tài nguyên và khoáng sản...Từ những đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình Bình Giang được chia thành ba vùng với những điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội khác biệt., mỗi vùng có tiềm năng và thế mạnh riêng đó là: Khí hậu: mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa vùng cao, mang nhiều sắc thái khí hậu ôn đới.

Dân số: Trên 680.000 người. Dân tộc: 22 dân tộc anh em cùng sinh sống tạo nên một sự đa dạng về bản sắc văn hoá. Trong đó dân tộc Mông chiếm 30,6%, Tày chiếm 24,9%, Dao chiếm 15,2%, dân tộc Kinh chiếm 12%....

Đơn vị hành chính: Bình Giang có một thị xã là trung tâm và 10 huyện, tổng số có 195 xã, phường, thị trấn, trong đó có 112 xã đặc biệt khó khăn. Kết cấu hạ tầng: Đường giao thông chính đến Bình Giang là đường quốc lộ 2. Năm 2000, 100% xã có đường ô tô đến trung tâm. Lưới điện phát triển rộng khắp, đến nay toàn tỉnh đã có 184 xã, phường, thị trấn có điện lưới quốc gia; hệ thống lưới điện đảm bảo cung cấp cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân. Bưu chính viễn thông đã vươn tới các xã vùng sâu, vùng xa, mạng cáp quang liên tỉnh đã được hoàn thành và đưa vào sử dụng, 11 huyện thị có điện thoại di động , 100% xã phường có điện thoại.

Tài nguyên thiên nhiên: Tỉnh có 9 nhóm đất trong đó chủ yếu là đất xám, rất thích hợp cho phát triển cây công nghiệp, cây dược liệu và cây ăn quả. Bình Giang có diện tích

rừng lớn với 345.860ha rừng tự nhiên, nhiều khu rừng nguyên sinh với các loại động vật quý cùng nhiều loại cây gỗ, cây dược liệu quý. Tài nguyên nước có tiềm năng rất lớn cho phát triển thuỷ điện. Về tài nguyên khoáng sản Bình Giang có 28 loại khoáng sản khác nhau, nhiều mỏ có trữ lượng lớn với hàm lượng khoáng chất cao.

Cơ cấu kinh tế: Đang chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông – lâm nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Đời sống dân cư: Tăng trưởng GDP đạt tốc độ tăng trưởng cao, giai đoạn 2001-2005 đạt bình quân 10,3%/năm, thu nhập bình quân đầu người năm 2005 khoảng 2,4 triệu đồng/năm, hệ thống điện- đường - trường - trạm được tập trung đầu tư đáp ứng được nhu cầu của người dân. Phấn đấu đến năm 2010 sẽ giảm tỷ lệ nghèo từ 26% xuống còn 15%.

Huyện Bình Giang là tỉnh lỵ tỉnh Bình Giang, có tọa độ địa lý từ 220 45’ đến 220 48’ vĩ Bắc. Từ 104047’ đến 1050 03’ kinh độ Đông. Phía Bắc, Tây nam giáp huyện Vị Xuyên; phía Đông Nam giáp huyện Bắc Mê. Nằm trên trục Quốc lộ 2 là tuyến giao thông huyết mạch, trục trung chuyển giữa vùng kinh tế Tây Nam của Trung Quốc và các tỉnh miền Bắc Việt Nam. Huyện cách cửa khẩu Thanh Thủy 23km về phía Bắc, cách huyện Tuyên Quang 153 km về phía nam. Diện tích đất tự nhiên 13.530,37 ha; dân số 71.689 người [28,tr.3].

2.1.2. Tình hình giáo dục huyện Bình Giang

2.1.2.1. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý

Hiện nay toàn huyện có tổng số CB, giáo viên, công nhân viên trong biên chế hiện có: 1005 người. Trong đó có 06 cán bộ phòng (04 lãnh đạo, 01 kế toán, 01 tổ chức), 999 CBGV, nhân viên các trường. Cụ thể như sau:

Bảng 2.1. Thống kê tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên

các trường Mầm non huyện Bình Giang

STT Cấp học Tổng CBQL GV Phục vụ

1 Mầm non 387 46 304 37

2 Mầm non 349 35 286 28

3 Trung học cơ sở 263 26 217 20

Trình độ chuyên môn, năng lực quản lý chất lượng giảng dạy, phục vụ của cán bộ, giáo viên công nhân viên: 100% giáo viên giảng dạy đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn đối với ngành học, bậc học; CBQL trường đạt chuẩn 99,9%; cán bộ phục vụ làm việc nhiệt tình hoàn thành tốt nhiệm vụ đã được phân công

Trong các năm qua, huyện Bình Giang luôn quan tâm xây dựng đội nghũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng. Chú trọng bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về: nội dung, quan điểm đổi mới công tác quản lý, chỉ đạo cấp học nói chung, công tác chỉ đạo và quản lý việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng nói riêng. Đặc biệt quan tâm tự bồi dưỡng năng cao năng lực theo chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên; Bồi dưỡng và ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới quản lý chỉ đạo và đổi mới phương pháp dạy học. Tạo điều kiện cho CBQL và GV học tập nâng cao lý luận chính trị, năng lực quản lý, năng lực chuyên môn.

Đến nay, 100% cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn Đại học, 05 đồng chí Thạc sĩ; 04 đồng chí CBQL đang tham gia học trình độ Thạc sĩ về QLGD. 94/107 CBQL có trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên, trong đó có 15 đồng chí: Gồm lãnh đạo phòng GD&ĐT, cán bộ quản lý các trường MN đã có trình độ cao cấp chính trị. 100% cán bộ quản lý được bồi dưỡng chương trình quản lý giáo dục. 100% các trường đã được áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý và giảng dạy. Có 03 trang web của 2 trường và phòng GD&ĐT. 100% các trường dụng email nội bộ. 35/35 trường sử dụng phần mềm quản lý trường học. 34/34 trường đã sử dụng phân mềm phổ cập GD. 100% CBQL và giáo viên soạn bài trên máy vi tính trong đó 80% GV có bài soạn điện tử.

2.1.2.2. Quy mô trường lớp và chất lượng giáo dục

* Quy mô trường lớp

Bảng 2.2. Thống kê quy mô trường lớp các trường Mầm non huyện Bình Giang

STT Cấp học Số trường Số lớp Số trẻ MN

1 Mầm non 15 214 4.403

2 Mầm non 11 171 4.620

3 Trung học cơ sở 08 101 3.108

học cơ sở

+ Ngành học Mầm non: tỷ lệ huy động trẻ 0-2 tuổi: 60,5%; tỷ lệ huy động trẻ 3-5 tuổi: 97%; tỷ lệ huy động trẻ 5 tuổi: 100%

+ Ngành học phổ thông: 281 lớp,7837 trẻ MN. Tỷ lệ tuyển sinh vào lớp 6 đạt 100%; tỷ lệ huy động trẻ 6-14 tuổi đến trường đạt 99,97% so với tổng số trẻ trong độ tuổi. Việc tuyển sinh đầu cấp đảm bảo đúng quy định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Chất lượng giáo dục

- Phòng GD&ĐT đã tham mưu cho UBND Huyện làm tốt công tác điều động, bổ nhiệm cán bộ quản lý và giáo viên, nhân viên nhằm ổn định công tác tổ chức ngay đầu năm học ở các đơn vị trường học.

- Cụ thể hóa kế hoạch năm học, kế hoạch hoạt động của ngành phù hợp với đặc thù về công tác giáo dục của Huyện; Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện nghiêm túc chủ đề năm học"Đổi mới và nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý".

- Tăng cường công tác kiểm tra với nhiều hình thức ở các ngành học, bậc học nhằm giữ vững kỷ cương, nề nếp đảm bảo theo chuẩn kiến thức kỹ năng của từng bậc học.

- Khảo sát phân loại trẻ MN ngay đầu năm học có kế hoạch biện pháp, tổ chức bồi dưỡng trẻ MN yếu kém, phụ đạo trẻ MN giỏi.

- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa thu hút trẻ MN, phát động các đợt thi đua ngắn, dài hạn chào mừng các ngày lễ lớn trong năm,...

Thực hiện chủ đề năm học, ngay từ đầu năm học các trường đã xây dựng kế hoạch hoạt động của trường ở tất cả các mặt: TDTT, Văn nghệ,...

Phòng GD&ĐT tổ chức cho trẻ MN MNCS, MN&MNCS tham gia dự thi cấp huyện, chọn đội tuyển thi cấp tỉnh các cuộc thi: Thi Giáo dục công dân; Thi Khoa học kỹ thuật;...

2.1.2.3. Cơ sở vật chất phục vụ công tác dạy và học

Hiện nay toàn huyện có tổng số phòng học: 461; trong đó phòng học kiên cố: 438; bán kiên cố (cấp 4): 17; phòng học tạm 6

- Phòng thí nghiệm: 12; Phòng học bộ môn: 83

- Tổng số bàn, ghế trẻ MN (bộ): 8781; giáo viên: 543( bộ): - Đánh giá tình hình trang cấp đồ dùng, thiết bị dạy học:

Năm học 2015-2016 nói chung các thiết bị dạy học đảm bảo cho giáo viên cũng như trẻ MN trong quá trình dạy và học.

Huyện luôn đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát đầu tư, quyết toán trong xây dựng cơ bản, mua sắm thiết bị của các đơn vị, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, huy động các nguồn lực để phát triển toàn diện nền giáo dục.

Một phần của tài liệu Luận văn Quản lý hoạt động tổ chuyên môn của các trường Mầm non trên địa bàn huyện Bình Giang (Trang 43 - 49)