Thực trạng quản lí hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở các

Một phần của tài liệu Luận văn Quản lý hoạt động tổ chuyên môn của các trường Mầm non trên địa bàn huyện Bình Giang (Trang 62 - 69)

các trường Mầm non huyện Bình Giang

2.3.1. Thực trạng các bước xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học các trường Mầm non huyện Bình Giang

Để đánh giá nội dung này tác giả sử dụng câu hỏi số 5, trong phụ lục 1. Kết quả như sau:

* Đánh giá của CBQL:

Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL về mức độ thực hiên các bước xây dựng kế hoạch

quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học S T T Nội dung Mức độ Rất tốt Tốt thườngBình Chưa tốt SL % SL % SL % SL % 1 Phân tích thực trạng HĐ NCBHvà QLHĐ NCBH 35 70.0 10 20.0 5 10.0 0 0.0

2 XĐ MT cần đạt của HĐ NCBHvà ĐG tính khả thi của MT đó 23 46.0 20 40.0 7 14.0 0 0.0

3 XĐ các HĐ NCBH của nhàtrường tương ứng với các MT 45 90.0 5 10.0 0 0.0 0 0.0

4 XĐ các nguồn lực thực hiện HĐNCBH của nhà trường 30 60.0 20 40.0 0 0.0 0 0.0

5 XĐ các BP KT-ĐG HĐ NCBHcủa nhà trường 7 14.00 19 38.00 20 40.00 4 8.00

6 Trình bày KH NCBH của nhàtrường trước Hội đồng SP 36 72.0 12 24.0 2 4.0 0 0 Từ bảng số liệu 2.8 ta thấy, mức độ thực hiên các bước xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học đã được thực hiện khá tốt. Trong đó nội dung 3 XĐ các HĐ NCBH của nhà trường tương ứng với các MT được đánh giá cao nhất với 90% ý kiến đánh giá rất tốt, 105 ý kiến đánh giá tốt, không có ý kiến nào đánh giá bình thường và chưa tốt.

Nội dung 4 XĐ các nguồn lực thực hiện HĐ NCBH của nhà trường với 60% ý kiến đánh giá rất tốt, 40% ý kiến đánh giá tốt, không có ý kiến nào đánh giá bình thường và chưa tốt.

Các nội dung còn lại, tỉ lệ đánh giá rất tốt và tốt từ 86% đến 96%, không có ý kiến nào đánh giá chưa tốt.

Chỉ có nội dung 5 XĐ các BP KT-ĐG HĐ NCBH của nhà trường là ý kiến đánh giá bình thường 40%, chưa tốt 8%. Như vậy, việc kiểm tra – đánh giá hoạt động NCBH của nhà trường còn lúng túng, cần có biện pháp khắc phục.

* Đánh giá của GV:

Bảng 2.11. Đánh giá của GV về mức độ thực hiên các bước xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học

S T T Nội dung Mức độ Rất tốt Tốt thườngBình Chưa tốt SL % SL % SL % SL % 1 Phân tích thực trạng HĐNCBH và QLHĐ NCBH 78 52.0 42 28.0 25 16.67 5 3.33 2 XĐ MT cần đạt của HĐ NCBH và ĐG tính khả thi của MT đó 67 44.67 39 26.0 32 21.33 12 8.0

3 XĐ các HĐ NCBH của nhàtrường tương ứng với các MT 107 71.34 38 25.33 5 3.33 0 0.0

4 XĐ các nguồn lực thực hiệnHĐ NCBH của nhà trường 84 56.0 43 28.67 17 11.33 6 4.0

5 XĐ các BP KT-ĐG HĐNCBH của nhà trường 69 46.0 58 38.67 23 15.33 0 0

6 Trình bày KH NCBH của nhàtrường trước Hội đồng SP 58 38.67 62 41.33 20 13.33 10 6.67 Qua bảng số liệu trên ta thấy, y kiến đánh giá của GV lại khác so với ý kiến của CBQL. Trong đó nội dung 3 XĐ các HĐ NCBH của nhà trường tương ứng với các MT

được đánh giá cao nhất với 71.34% ý kiến đánh giá rất tốt, 25.33% ý kiến đánh giá tốt, 3.33% ý kiến đánh giá bình thường, không có ý kiến nào đánh giá chưa tốt. Tiếp đến là nội dung 5 XĐ các BP KT-ĐG HĐ NCBH của nhà trường với 46% ý kiến đánh giá rất tốt, 38.67% ý kiến đánh giá tốt, 15.33% ý kiến đánh giá bình thường, không có ý kiến nào đánh giá chưa tốt. Qua trao đổi thêm với GV thì các GV cho rằng, BGH nhà trường đã có áp dụng các biện pháp kiểm tra - đánh giá hoạt động NCBH của TCM, tăng cường công tác kiểm tra việc xây dựng kế hoạch, dự giờ, họp rút kinh nghiệm...

dung 2 XĐ MT cần đạt của HĐ NCBH và ĐG tính khả thi của MT đó có 44.67% ý kiến đánh giá rất tốt, 26% ý kiến đánh giá tốt, 21.33% ý kiến đánh giá bình thường, 8% ý kiến đánh giá chưa tốt.

Tóm lại, các bước xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học đã được BGH các trường triển khai, nhằm nâng cao chất lượng SHTCM theo NCBH, tuy có nhiều bước đã thực hiện tốt, nhưng vẫn còn nhiều bước chưa thực hiện triệt để. Cần có phương hướng khắc phục.

2.3.2. Thực trạng việc tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường Mầm non huyện Bình Giang

Để đánh giá nội dung này tác giả sử dụng câu hỏi số 6, trong phụ lục 1. Kết quả như sau:

* Đánh giá của CBQL:

Bảng 2.12. Đánh giá của CBQL về mức độ thực hiên các biện pháp quản lý

hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học S T T Nội dung Mức độ thực hiện Tốt thườngBình Chưa tốt SL % SL % SL %

1 Họp tổ chuyên môn chuẩn bị bài dạy xác định mục tiêu, 46 92.0 4 8.0 0 0.0 2 Tiến hành bài giảng minh họa và dự giờ 22 44.0 25 50.0 3 6.0 3 Họp tổ chuyên môn suy ngẫm, thảoluận, tìm giải pháp khắc phục 35 70.0 11 22.0 4 8.0

4 Áp dụng 17 34.0 29 58.0 4 8.0

Qua bảng số liệu trên ta thấy, việc tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường Mầm non huyện Bình Giang đã được triển khai nhằm nâng cao chất lượng hoạt động này. Trong đó nội dung 1 Họp tổ chuyên môn xác định mục tiêu, chuẩn bị bài dạy được đánh giá cao nhất với 92% ý kiến đánh giá tốt, 8% ý kiến đánh giá bình thường, không có ý kiến nào đánh giá chưa tốt.

Tiếp theo là nội dung 3 Họp tổ chuyên môn suy ngẫm, thảo luận, tìm giải pháp khắc phục với 70% ý kiến đánh giá tốt, 22% ý kiến đánh giá bình thường, 8% ý kiến đánh giá chưa tốt.

Nội dung 4 áp dụng được đánh giá thấp nhất với 34% ý kiến đánh giá tốt, 58% ý kiến đánh giá bình thường, 8% ý kiến đánh giá chưa tốt.

* Đánh giá của GV:

Bảng 2.13. Đánh giá của GV về mức độ thực hiên các biện pháp quản lý hoạt

động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học S T T Nội dung Mức độ thực hiện Tốt BT Chưa tốt SL % SL % SL %

1 Họp tổ chuyên môn tiêu, chuẩn bị bài dạyxác định mục 134 89.33 16 10.67 0 0.0 2 Tiến hành bài giảng minh họa và dựgiờ 109 72.67 35 23.33 6 4.0 3 Họp tổ chuyên môn suy ngẫm, thảoluận, tìm giải pháp khắc phục 120 80.0 25 16.67 5 3.33

4 Áp dụng 34 22.67 63 42.0 53 35.33

Qua bảng số liệu ta thấy, ý kiến đánh giá của GV thì nội dung 1 Họp tổ chuyên môn xác định mục tiêu, chuẩn bị bài dạy là được đánh giá tốt nhất với 89.33% ý kiến đánh giá tốt, 10.67% ý kiến đánh giá bình thường, không ý kiến đánh giá chưa tốt. Tiếp theo là nội dung 3 Họp tổ chuyên môn suy ngẫm, thảo luận, tìm giải pháp khắc phục được đánh giá với 80% ý kiến đánh giá tốt, 16.67% ý kiến đánh giá bình thường, chỉ có 3.33% ý kiến đánh giá chưa tốt.

Nội dung 4 áp dụng chỉ có 22.67% ý kiến đánh giá tốt, 42% ý kiến bình thường và 35.33% ý kiến đánh giá chưa tốt.

Tóm lại, việc tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường Mầm non huyện Bình Giang đã được triển khai, tuy nhiên chưa mang lại hiệu quả, cần bổ sung, tăng cường các biện pháp để hoạt động TCM được hiệu quả.

2.3.3. Thực trạng việc chỉ đạo tổ chuyên môn triển khai hoạt động nghiên cứu bài học ở các trường Mầm non huyện Bình Giang

Để đánh giá nội dung này tác giả sử dụng câu hỏi số 7, trong phụ lục 1. Kết quả như sau:

Bảng 2.14. Đánh giá của CBQL về việc chỉ đạo tổ chuyên môn triển khai hoạt

động nghiên cứu bài học ở các trường Mầm non huyện Bình Giang S T T Nội dung Mức độ thực hiện Tốt BT Chưa tốt SL % SL % SL %

1 Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kếhoạch NCBH 46 92.0 4 8.0 0 0.0

2

Phát huy vai trò đội ngũ giáo viên cốt

cán 11 22.0 35 70.0 4 8.0

3 Giám sát việc thực hiện đúng quy trình trong sinh hoạt tổ chuyên môn theo

hướng NCBH 27 54.0 18 36.0 5 10.0

4

Chỉ đạo tổ chuyên môn chú trọng nâng cao chất lượng các buổi thảo luận cho

từng bài học 22 44.0 25 50.0 3 6.0

5

Phát hiện bồi dưỡng năng lực GV tổ

chuyên môn theo NCBH 17 34.0 27 54.0 6 12.0 Từ bảng số liệu trên ta thấy việc chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch triển khai NCBH đã được thực hiện tốt với 92% ý kiến đánh giá tốt. 8% ý kiến đánh giá bình thường, không có ý kiến nào đánh giá chưa tốt. Như vậy, các CBQL đã quan tâm, quán triệt việc xây dựng kế hoạch hoạt động TCM, các tôt chuyên môn thực hiện khá tốt.

Tiếp theo là Giám sát việc thực hiện đúng quy trình trong sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng NCBH với 54% ý kiến đánh giá tốt, 36% ý kiến đánh giá bình thường, có 10% đánh giá chưa tốt.

Các nội dung còn lại, tỉ lệ đánh giá tốt thấp, tỉ lệ đánh giá bình thường và chưa tốt chiếm hơn 60%. Cần phải chú ý chỉ đạo TCM thực hiện triệt để công tác này.

Bảng 2.15. Đánh giá của GV về việc chỉ đạo tổ chuyên môn triển khai hoạt động

nghiên cứu bài học ở các trường Mầm non huyện Bình Giang S T T Nội dung Mức độ thực hiện Tốt BT Chưa tốt SL % SL % SL %

1 Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kếhoạch NCBH 34 22.67 64 49.33 42 28.0

2

Phát huy vai trò đội ngũ giáo viên cốt

cán 109 72.67 35 23.33 6 4.0

3 Giám sát việc thực hiện đúng quy trình trong sinh hoạt tổ chuyên môn

theo hướng NCBH 116 77.33 30 20.0 4 2.67

4

Chỉ đạo tổ chuyên môn chú trọng nâng cao chất lượng các buổi thảo

luận cho từng bài học 89 59.33 53 35.33 8 5.34 5

Phát hiện bồi dưỡng năng lực GV tổ

chuyên môn theo NCBH 68 45.33 55 36.67 27 18.0 Ý kiến của GV có khác so với các nhà QL, các GV cho rằng trong quá trình chỉ đạo tổ chuyên môn triển khai hoạt động nghiên cứu bài học ở các trường Mầm non huyện Bình Giang thì việc giám sát việc thực hiện đúng quy trình trong sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng NCBH được đánh giá cao nhất với 77.33% ý kiến đánh giá tốt, 20.0% ý kiến đánh giá bình thường. Chỉ 2.67% ý kiến đánh giá chưa tốt.

Tiếp theo là phát huy vai trò đội ngũ giáo viên cốt cán với 72.67 ý kiến đánh giá tốt, 203.33% ý kiến đánh giá bình thường. Chỉ 4% ý kiến đánh giá chưa tốt.

Các nội dung còn lại tỉ lệ đánh giá tốt khá cao, chỉ có việc chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch NCBH chưa được thực hiện tốt, chỉ có 22.67% ý kiến đánh giá tốt, 49.33% ý kiến đánh giá bình thường, 28% ý kiến đánh giá chưa tốt.

Tóm lại, việc chỉ đạo tổ chuyên môn triển khai hoạt động nghiên cứu bài học ở các trường Mầm non huyện Bình Giang chưa được thực hiện triệt để, cần có các biện pháp khắc phục.

2.3.4. Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu bài học ở các trường Mầm non huyện Bình Giang

như sau:

* Đánh giá của CBQL:

Bảng 2.16. Đánh giá của CBQL về việc kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

nghiên cứu bài học ở các trường Mầm non huyện Bình Giang S T T Nội dung Mức độ thực hiện Tốt BT Chưa tốt SL % SL % SL %

1 Đánh giá việc thực hiện các bướcNCBH tại tổ chuyên môn 41 82.0 9 18.0 0 0.0

2

Đánh giá mức độ, nội dung, hình thức chia sẻ kiến thức chuyên môn, đổi mới

phương pháp dạy học 11 22.0 35 70.0 4 8.0

3

Đánh giá việc hỗ trợ và giúp đỡ nhau để hoàn thiện các kỹ năng hiện có, bổ sung những kỹ năng, phương pháp, phương tiện mới

29 58.0 19 38.0 2 4.0

4 Đánh giá việc đáp ứng tiêu chuẩn thựchiện NCBH của nhà trường theo mục

tiêu đã đề ra 23 46.0 24 48.0 3 6.0

Qua bảng số liệu trên ta thấy, đánh giá việc thực hiện các bước NCBH tại tổ chuyên môn được thực hiện tốt nhất với 82% ý kiến đánh giá tốt, 18% ý kiến đánh giá bình thường, không có ý kiến nào đánh giá chưa tốt.

Tiếp theo là đánh giá việc hỗ trợ và giúp đỡ nhau để hoàn thiện các kỹ năng hiện có, bổ sung những kỹ năng, phương pháp, phương tiện mới với 58% ý kiến đánh giá tốt, 38% ý kiến đánh giá bình thường, chỉ có 4% đánh giá chưa tốt.

Các nội dung còn lại, tỉ lệ đánh giá tốt thấp, cần có sự thay đổi trong công tác đánh giá mới mang lại hiệu quả.

*

Bảng 2.17. Đánh giá của GVL về việc kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ nghiên cứu bài học ở các trường Mầm non huyện Bình Giang S T T Nội dung Mức độ thực hiện Tốt BT Chưa tốt SL % SL % SL %

1 Đánh giá việc thực hiện các bướcNCBH tại tổ chuyên môn 55 36.7 74 49.3 21 14.0

2 Đánh giá mức độ, nội dung, hình thức chia sẻ kiến thức chuyên môn, đổi mới

phương pháp dạy học 43 28.7 69 46.0 38 25.3

3

Đánh giá việc hỗ trợ và giúp đỡ nhau để hoàn thiện các kỹ năng hiện có, bổ sung những kỹ năng, phương pháp, phương tiện mới

34 22.7 62 41.3 54 36.0

4 Đánh giá việc đáp ứng tiêu chuẩn thựchiện NCBH của nhà trường theo mục

tiêu đã đề ra 65 43.3 73 48.7 12 8.0

Qua bảng số liệu trên ta thấy, các ý kiến đánh giá của GV về việc kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu bài học ở các trường Mầm non huyện Bình Giang chưa được thực hiện hiệu quả. Tỉ lệ đánh giá tốt chỉ từ 22.7% đến 43.3%. Tỉ lệ đánh giá chưa tốt từ 8% đến 36%.

Như vậy có thể thấy việc kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu bài học ở các trường Mầm non huyện Bình Giang còn hạn chế, cần quan tâm hơn nữa tới công tác này. Có như vậy mới kịp thời phát hiện các tồn tại để khắc phục.

Một phần của tài liệu Luận văn Quản lý hoạt động tổ chuyên môn của các trường Mầm non trên địa bàn huyện Bình Giang (Trang 62 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w