Bản chất của rủi ro tín dụng là khách quan và ngân hàng không thể loại trừ song ngân hàng phải quản lý tín dụng nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các tổn thất có thể xảy ra. Vì vậy trong hoạt động quản lý ngân hàng cần đặt ra các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng để thông qua đó có thể quản lý rủi ro hiệu quả hơn, cụ thể:
- Nợ quá hạn: Là chỉ tiêu cơ bản phản ánh RRTD. Nợ quá hạn sẽ phát sinh khi đến thời hạn trả nợ theo cam kết, người vay không có khả năng trả được nợ một
phần hay toàn bộ khoản vay cho người cho vay. Việc phát sinh nợ quá hạn là điều khó tránh khỏi nhưng nếu nợ quá hạn phát sinh quá tỷ lệ cho phép sẽ dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán của ngân hàng Ngoài ra có thể hiểu nợ quá hạn là một phần hoặc toàn bộ nợ gốc hoặc/và lãi không được khách hàng trả như trên hợp đồng. Nếu không được điều chỉnh kỳ hạn nợ, hoặc gia hạn nợ thì số nợ đến hạn phải chuyển sang nợ quá hạn khi đó khách hàng phải chịu lãi suất nợ quá hạn. Tùy theo thời gian quá hạn, khoản nợ này sẽ được xác định là nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, hoặc là nợ có khả năng mất vốn... Nợ quá hạn được phản ánh qua chỉ tiêu sau:
Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quả hạn = ' —■—■ ■ ■ Tong dư nợ:—
Đây là chỉ tiêu rất cần thiết. Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng tín dụng, đo độ an toàn và đánh giá rủi ro tín dụng ,ở Việt Nam thì tỷ lệ này là dưới 5% là chấp nhận được.
Nợ quá hạn có thể phân chia thành nhiều tiêu thức khác nhau: + Theo nhóm: có 5 nhóm từ nhóm I đến nhóm V.
+ Theo thời hạn: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
+ Theo đối tượng: hộ sản xuất và cá nhân. Doanh nghiệp.
- Nợ xấu: Để đảm bảo an toàn, sau khi cấp tín dụng cho khách hàng ngân hàng cần thưòng xuyên giám sát câc khỏan tín dụng đã cấp để theo dõi việc khách hàng có sử dụng vốn vay đúng mục đích hay không và hiệu quả hoạt động của đồng vốn cho vay ra sao. Hoạt động giám sát của ngân hàng để phát hiện ra các khoản vay có vấn đề để có những hành động và biện pháp kịp thời để ngăn ngừa và xử lý.
Nợ xấu chính là các khoản tiền cho khách hàng vay, mà xuất hiện khả năng không thu hồi lại. Các khoản nợ này phát sinh là do ngân hàng thẩm định thiếu chính xác, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hoặc phá sản, nợ phải trả tăng, doanh nghiệp mất khả năng thanh toán hoặc cố ý không trả nợ.. .Nợ xấu sẽ phản ánh một cách rõ nét rủi ro tín dụng của ngân hàng thông qua việc đánh giá cả thời hạn quá hạn của khoản vay và tiêu chí đánh giá rủi ro của khoản vay. Nợ xấu được phản ánh
hạn dưới 30 ngày theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần đầu;
Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.
Hạng IV ( Nợ khó đòi)
Các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến dưới 180 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 30 ngày đến dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần đầu;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.
Hạng V ( Nợ mất vốn) Các khoản nợ quá hạn từ 180 ngày trở lên;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn.
21 rõ nhất qua chỉ tiêu:
λ, a Nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu trên tong dư nợ = :---
■ ■ ■ Tong dư nợ
a, a Nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu trên nợ quả hạn = ——:———
■ ■ ■ ■ Nơ quá hạn
thời điểm bạn trả nợ đầy đủ (gốc + lãi).
- Nợ phải xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro đánh giá khả năng chi trả của ngân hàng khi rủi ro xảy ra. Mục đích của việc sử dụng Dự phòng rủi ro là nhằm bù đắp tổn thất đối với những khoản nợ của ngân hàng xảy ra trong trường hợp khách hàng không có khả năng chi trả hoặc do giải thể, phá sản, chết, mất tích.
7, λ Dự phòng rủi ro tín dụng được trích lập
Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng = —::---— Tong dư nợ
Như vậy, trong số các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng ở trên thì nợ xấu được coi là chỉ tiêu đánh giá quan trọng nhất, phản ánh rủi ro tín dụng đang ở mức cao.