Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong những năm gần đây

Một phần của tài liệu 180 giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn VN chi nhánh đông hà nội luận văn thạc sỹ (Trang 40 - 55)

2.1.2.1. Tình hình huy động vốn

Huy động vốn là một hoạt động quan trọng của hoạt động ngân hàng và cũng là mặt mạnh của chi nhánh. Trong những năm gần đây, chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội đã luôn chủ động tích cực quan tâm phát triển công tác huy động vốn. Các hình thức huy động vốn cũng được phong phú hơn, thích hợp nhu cầu đa dạng của người gửi tiền hơn như: kỳ phiếu, trái phiếu, tiết kiệm kỳ hạn 1 đến 24 tháng, tiết kiệm gửi góp, gửi bậc thang... Bên cạnh việc giữ vững quan hệ với các khách hàng cũ, chi nhánh cũng không ngừng tìm kiếm những khách hàng mới tiềm năng.

Bảng 2.1: Bảng kết quả huy động vốn 2014 - 2016

7 3 9 7 Tiền gửi tổ chức kinh tế 860,

uy tín thương hiệu, NHNo&PTNT VN - Chi nhánh Đông Hà Nội luôn chủ động xây dựng, hoàn thiện danh mục sản phẩm huy động phù hợp với từng phân đoạn khách hàng, chú trọng và nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Từ bảng trên, có thể thấy cơ cấu vốn tiếp tục được chuyển dịch theo hướng tích cực, bền vững, tăng dần tỷ trọng vốn ổn định, vốn trung và dài hạn theo Đề án tái cơ cấu. Vốn huy động từ dân cư tiếp tục tăng và chiếm tỷ trọng cao, tiền gửi của các Tổ chức tín dụng và Tổ chức tài chính được quản lý chặt chẽ.

Số

tiền % Số tiền % Số tiền % Tổng dư nợ 2.620,

0

100,0 3.434,7 100,0 4.077, 4

100,0

sẽ tạo ra nguồn vốn ổn định cho ngân hàng, tuy nhiên bên cạnh đó nó cũng làm cho chi phí huy động vốn của NH ở mức cao. Mặt khác, sự cạnh tranh gay gắt về lãi suất giữa các NHTM, đặc biệt là với các NHTM cổ phần trên địa bàn khu vực đã làm chậm quá trình chuyển đổi cơ cấu nguồn vốn theo lãi suất, gây ảnh hưởng việc huy động vốn của chi nhánh.

- Về cơ cấu theo loại tiền: Nội tệ bao giờ cũng cao hơn ngoại tệ. Điều này hoàn toàn phù hợp với nỗ lực chuyển đổi các giao dịch ngoại tệ sang VNĐ của Chính phủ những năm vừa qua.

Qua bảng số liệu trên, ta thấy tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT VN - Chi nhánh Đông Hà Nội trong những năm qua có mức tăng trưởng cao trong giai đoạn năm 2014 - 2016. Trong điều kiện công tác huy động vốn có tính cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức tín dụng địa bàn khu vực thì đây là một cố gắng lớn của chi nhánh để đảm bảo khả năng tự cân đối nguồn vốn và đáp ứng nhu cầu thanh toán đối với các thành phần kinh tế.

Đạt được điều này nhờ chi nhánh thực hiện phương châm đổi mới toàn diện và sâu sắc trong hoạt động của mình. Tập trung huy động vốn đáp ứng kịp thời cho nhu cầu đầu tư và phát triển kinh tế địa bàn. Chi nhánh đã có những biện pháp hữu hiệu để mở rộng đầu tư, thực hiện đa dạng hóa các hình thức tiền gửi, nhất là tiền gửi tiết kiệm của nhân dân, các tổ chức kinh tế, phát hành kỳ phiếu... để tăng nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư bằng cách linh hoạt điều chỉnh các mức lãi suất khác nhau, đảm bảo mức sinh lời hợp lý cho người gửi tiền và phù hợp với lãi suất thị trường. Chú trọng việc mở tài khoản thanh toán nhằm đẩy mạnh hoạt động dịch vụ thanh toán trong các tầng lớp dân cư, khuyến khích người có tiền gửi vào ngân hàng, tăng nhanh vòng quay vốn, tổ chức tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, vận động trực tiếp khách hàng đến với chi nhánh ngày một đông hơn.

2.1.2.2. Tình hình cho vay

Công tác cho vay luôn được coi là nhiệm vụ then chốt của chi nhánh. Chi nhánh đã thực hiện việc kinh doanh tín dụng theo cơ chế thị trường và quan hệ cung cầu vốn. Kết quả như sau:

Bảng 2.2: Dư nợ cho vay tại chi nhánh 2014 - 2016

0 3 3

Trung hạn 1.252,

9 8 47, 7 1.504, 43,8 51.641, 40,3

Dài hạn 24,

1 9 0, 207,5 6,0 5 141, 35"

b. Theo đối tượng cho vay

Hộ sản xuất và cá nhân 560, 4 4 21, 7 1.187, 34,6 31.651, 40,5 Doanh nghiệp 2.059, 6 78, 6 2.247, 0 65,4 2.426, 0 59,5 c. Theo ngành kinh tế Ngành CN, XD, GTVT 753, 5 8 28, 802,3 23,4 4 842, 20,7

Ngành nông lâm ngư nghiệp 123, 4 4, 7 169,7 4,9 212, 4 5,2 Ngành TM-DV 1.158, 1 2 44, 7 1.739, 50,7 12.227, 54,6 Tiêu dùng đời sống 542, 6 7 20, 670,4 19,5 6 737, 18,1 Khác 42, 4 1 0, 52,6" 0,0 57,9" 0,0"

1. Tổng thu 445,6 100,

0 517,2 0100, 570,9 100,0

Thu cho lãi vay 418,

9 94, 0 482,1 93,2 530,4 92,9 Thu từ dịch vụ 14 ^0^ 82" 184 85" 8“ 21 3J

Thu từ kinh doanh khác 12

1 2,7 153 8Ô" J 16 0^ 8 Thu nợ xử lý rủi ro Ỡ J 0J 8 7 0J 88" 0J

2. Tổng chi (chưa tính lãi) 432,7 100,

0 504,0 0100, 556,6 100,0

Chi trả lãi tiền gửi 351,7 81, 3 414,9 82,3 461,1 82,9 Chi dịch vụ 2 2 0,5 2 0J 2 J 0J Chi tài sản, văn phòng 18

7 42 20,6 42 222 44

Chi phí quản lý và công cụ 18j 44 20,8 42 24

7

89" Chi phí dự phòng & bảo

hiểm 7 18, 4,3 20,6 4,1 8 21, 9 3,

Hoạt động kinh doanh khác 1-

8 0J 2 0J 2

J 0J

Chi phí cho nhân viên 20,

6 4,8 22,5 45 2 24 43

3. Chênh lệch thu-chi 13,

0 0100, 13,2 0100, 3 14 100,0

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh 2014 - 2016)

Ta thấy tình hình cho vay của chi nhánh có sự tăng đều qua các năm trong giai đoạn từ 2014 - 2016. Việc này cho thấy chi nhánh đã có sự cố gắng trong việc thực hiện kinh doanh để tăng dư nợ.

Nhìn chung qua 3 năm, ta thấy ngân hàng chủ yếu là cho vay ngắn hạn vì cho vay thời gian ngắn thì thời gian quay vòng vốn nhanh, ít rủi ro và thu hồi nợ nhanh chóng, mang lại hiệu quả cao cho ngân hàng. Đồng thời do nguồn vốn của ngân hàng có hạn nên không đủ sức tài trợ cho các dự án lớn làm cho doanh số trung và dài hạn giảm. Bên cạnh đó, khách hàng chủ yếu của ngân

33

hàng vẫn là những doanh nghiệp, hộ sản xuất, cá nhân cần vốn để mở rộng sản xuất với kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trong đó hộ sản xuất cá nhân luôn chiếm tỷ trọng cao qua 3 năm.

2.1.2.3. Các hoạt động kinh doanh khác

Bên cạnh hoạt động huy động vốn, cho vay, NHNo&PTNT VN - Chi nhánh Đông Hà Nội còn triển khai kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ khác như: SMS tiền gửi, tiền vay, sản phẩm POS, kinh doanh ngoại hối và thanh toán quốc tế.

2.1.2.4. Kết quả kinh doanh

Bảng 2.3: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 2014 - 2016

Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Số

tiền % tiềnSố % tiềnSố % Tổng dư nợ 2.620, 0 3.434,7 44.077, Nhóm I 2.528, 1 3.117,0 3.831, 5 Nhóm II 6Õ Õ" 3" 65 1 152, 9 47 126,3 514 Năm 2015:

Tổng thu nhập năm 2015 tăng nhẹ so với năm 2014, trong đó nguồn thu chủ yếu là từ hoạt động tín dụng. Ve chi phí thì chi phí tiền lương năm 2015 tăng nhẹ do mức lương cơ bản tăng lên theo quy định nhà nước. Chi về tài sản tăng nhẹ so năm trước cho bảo dưỡng sửa chữa tài sản cố định. Các khoản chi khác không tăng so năm trước.

Tóm lại, năm 2015 tại chi nhánh là năm tập trung cho công tác thanh kiểm tra, chấn chỉnh sai sót, củng cố lại chất lượng tín dụng, phải trích lập bổ sung dự phòng rủi ro tương đối lớn cho các khoản dư nợ vay đã phát sinh rủi ro từ năm 2014. Lợi nhuận năm 2015 là 13,2 tỷ đồng tăng 0,2 tỷ đồng tương ứng 1,54%.

Năm 2016:

Tổng thu nhập năm 2016 tăng nhẹ so với năm 2015, tuy nhiên tốc độ tăng thấp hơn so với tốc độ tăng của năm 2015 (10,4% so với 16,1%). Tốc độ tăng của chi phí năm 2016 cũng nhỏ hơn tốc độ tăng của năm 2015 (10,4% so với 16,5%). về chi phí thì chi phí tiền lương năm 2016 tăng nhẹ do mức lương cơ bản tăng lên theo quy định nhà nước. Chi về tài sản tăng so năm trước 1,9 tỷ đồng do đầu tư mới một số tài sản cố định. Chi quản lý và công cụ cũng tăng nhẹ so với năm trước.

Năm 2016 với bối cảnh phát triển của đất nước và hoạt động kinh doanh cuả ngành có những mức độ khởi sắc nhất định, cùng với sự quyết tâm hoàn thành các chỉ tiêu được ngân hàng cấp trên giao của toàn bộ cán bộ công nhân viên chi nhánh, kết quả lợi nhuận năm 2016 đạt 14,3 tỷ đồng, tăng 1,2 tỷ đồng tương ứng với 8,9%. Mức tăng tuy thấp hơn so với năm 2015 nhưng đây là nỗ lực cố gắng của toàn bộ chi nhánh để hoàn thành được các chỉ tiêu được giao.

2.2. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI 2.2.1. Nợ quá hạn

- Nợ quá hạn theo nhóm

Bảng 2.4: Nợ quá hạn theo nhóm năm 2014 - 2016

9 7^ 0" 6- 8y Nhóm V 27 7 " 30j 3 124, τ 39^ 7 94 38,3 Tổng nợ quá hạn (II+III+IV+V) 92, 0 100,0 7 317, 100,0 245,9 100,0 Tổng nợ quá hạn/Tổng dư nợ 3,5% 9,3% 6,0%

Tổng dư nợ 2.620, 0 0 100, 3.434,7 100,0 4.077,4 0 100, Nợ quá hạn 92, 0 0 100, 7 317, 100,0 9 245, 0 100, Ngắn hạn 87, 6 2 95, 0 299, 94,1 9 234, 6 95, Trung hạn 2, 9 1 3, 13,5 4,3 7,1 2,9 Dài hạn 1, 5 1, 8 5,2 1,9 3,8 1,6

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh 2014 - 2016)

Nợ quá hạn theo nhóm của chi nhánh có xu hướng biến động không đồng đều trong 3 năm. Nợ quá hạn nhóm hai chiếm tỷ trọng lớn nhất trong năm 2014 với 65,3% tổng nợ quá hạn tương đương với 60 tỷ đồng và thấp nhất là nợ nhóm 3 chiếm 0,4% tổng nợ quá hạn tương đương 0,36 tỷ đồng. Nợ nhóm 4 chiếm 4,2% tương đương với 3,9 tỷ đồng và nợ nhóm 5 chiếm 30,1%.

Năm 2015 tình hình nợ quá hạn theo chiều hướng xấu hơn khi nợ nhóm 2 tăng lên thành 152,1 tỷ đồng chiếm 47,9% tổng nợ quá hạn, nợ nhóm 3 và nhóm 4 đều tăng. Nợ nhóm 4 tăng lên là 38 tỷ đồng chiếm 12,0%, cao hơn năm 2014. Nợ nhóm 3 tăng nhẹ lên 3,3 tỷ đồng, cao hơn so với năm trước. Trong khi đó, nợ nhóm 5 lại cũng tăng lên đến 124,3 tỷ đồng, chiếm 39,1%.

Năm 2016 nợ quá hạn lại theo chiều hướng tốt hơn so với 2015 khi nợ nhóm 3 tuy vẫn tăng tỷ trọng trong tổng nợ quá hạn nhưng nợ nhóm 4 và nhóm 5 đều có dấu hiệu giảm xuống. Cụ thể là nợ nhóm 2 vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất là 51,4% tương đương với 126,3 tỷ đồng, giảm so với năm trước. Nợ nhóm 3 là 3,8 tỷ đồng,

36

tương ứng với 1,6%. Nợ nhóm 4 chiếm 8,8% tương đương với 21,6 tỷ đồng. Nợ nhóm 5 giảm tỷ trọng xuống còn 38,3%, tương ứng với 94,1 tỷ đồng.

Tình hình nợ quá hạn theo nhóm đã cải thiện trong giai đoạn năm 2014 - 2016 do ngân hàng đã áp dụng các biện pháp hiệu quả phần nào giúp áp chế được nợ quá hạn khi qua các năm nợ quá hạn đã có xu hướng giảm dần. Tuy nhiên, nợ quá hạn vẫn chưa giảm nhiều với tỷ lệ tổng nợ quá hạn / tổng dư nợ năm 2014 là 3,5% tăng lên là 9,25% trong năm 2015 và cuối cùng giảm còn 6,03% trong năm 2016. Điều này chứng tỏ ngân hàng đã có những biện pháp hạn chế rủi ro, đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng, tuy nhiên hiệu quả chưa thực sự cao. Trong đó, nợ nhóm 5 cao là một vấn đề khá nhức nhối cho thấy công tác quản trị, hạn chế rủi ro tín dụng những năm qua còn nhiều vấn đề cần phải khắc phục.

- Nợ quá hạn theo thời hạn

Bảng 2.5: Bảng nợ quá hạn theo thời hạn 2014 - 2016

tiền Tổng dư nợ 2.620, 0 1Õ0 3.434,7 1Õ0 4.077,4 1Õ0 Doanh nghiệp 2.059, 6 6 78 2.247,0 4 65, 2.426,1 5 59, Hộ sản xuất và cá nhân 560,4 2Ũ " 1.187,7 6 34, 1.651,3 5 40, Nợ quá hạn 92, 0 1Õ0 317,7 1Õ0 245,9 1Õ0 Hộ sản xuất và cá nhân 24, 3 4 26 885 8 27, 729" 6 29, Doanh nghiệp 67 7 73 6 229,3 72, 2 173, 0 70, 4 Tỷ lệ Nợ quá hạn / Tổng dư nợ 3,5 9,3 6,0

Hộ sản xuất và cá nhân 12 39" 3Ô"

Doanh nghiệp ữT 196 106

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh 2014 - 2016)

Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ quá hạn theo thời hạn của chi nhánh chủ yếu tập trung vào nhóm cho vay ngắn hạn (từ 94% đến 95%). Năm 2014 nợ quá hạn ngắn hạn là 87,6,0 tỷ đồng trong khi năm 2015 là 299 tỷ đồng còn năm 2016 là 234,9 tỷ đồng. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế khó khăn, sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức tài chính. Tuy nhiên nợ quá hạn ngắn hạn 2016 giảm so với năm

37

2015 là một yếu tố tích cực, cố gắng đáng ghi nhận của các cán bộ chi nhánh.

Nợ quá hạn dài hạn thấp nhất qua các năm, đều dưới 2% trong tổng nợ quá hạn, cho thấy chi nhánh đã thẩm định, phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng tương đối tốt đối với các khoản nợ dài hạn.

Nợ quá hạn trung hạn biến động nhiều qua các năm, năm 2014 có dư nợ quá hạn trung hạn là 2,9 tỷ đồng, năm 2015 tăng lên là 13,5 tỷ đồng và năm 2016 giảm còn 7,1 tỷ đồng. Có thể thấy qua ba năm này, tỷ trọng nợ quá hạn trung hạn xếp thứ hai và có xu hướng biến động nhưng xét chung là tỷ lệ giảm đáng kể qua các năm. Đây là dấu hiệu tốt chứng tỏ ngân hàng đã thực hiện tốt các biện pháp phòng chống rủi ro đối với nhóm này.

- Nợ quá hạn theo đối tượng cho vay

Bảng 2.6: Bảng nợ quá hạn theo đối tượng cho vay 2014 - 2016

Số tiền % Số tiền % Tổng dư nợ 0 2.620, 7 3.434, 4 4.077, 814,6 1 131, 642,7 118,7

Tổng Nợ xấu 0 32, 6 165, 5 119, 133,6 5 517, 46,1- 72,2 Tỷ lệ Nợ xấu % 1,2 % 4,8 % 2,9

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh 2014 - 2016)

Qua bảng số liệu trên, tình hình nợ quá hạn theo đối tượng cho vay chủ yếu tập trung vào doanh nghiệp, chiếm trên 65% qua các năm. Năm 2014 là 67,7 tỷ đồng, tiếp tục tăng đến năm 2015 là 229,3 tỷ đồng và đến năm 2016 giảm xuống

38

còn 173 tỷ đồng. Mặc dù nợ quá hạn theo doanh nghiệp vẫn còn khá cao tuy nhiên con số ấy đã giảm trong năm 2016, phần nào giảm bớt gánh nặng cho ngân hàng.

Nợ quá hạn của hộ sản xuất và cá nhân tuy giảm không đáng kể nhưng cũng đáng ghi nhận. Năm 2014 đạt 24,3 tỷ đồng, năm 2015 tăng lên là 88,5 tỷ đồng và năm 2016 giảm còn 72,9 tỷ đồng.

Như vậy ta thấy xu hướng nợ quá hạn theo đối tượng vay qua ba năm có xu hướng giảm dần tuy nhiên vẫn chưa thực sự tốt. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ của doanh nghiệp biến động tăng nhiều vào 2015 cụ thể là từ 12,1% đến 19,3% và đến năm 2016 chỉ giảm được xuống còn 10,5%. Xu huớng này cũng tương tự đối với hộ sản xuất và cá nhân. Nguyên nhân của sự gia tăng mạnh đó là do năm 2015, Agribank chi nhánh Đông Hà Nội vẫn có mức tăng trưởng tín dụng cao nhưng lại không kiểm soát được các khoản cho vay, không có hoạt động cơ cấu lại nợ nên trong năm 2015 nợ quá hạn có xu huớng tăng mạnh. Bên cạnh đó, những nguyên nhân khách quan từ biến động kinh tế cũng khiến cho các khách hang của ngân hàng không thực hiện việc trả nợ đúng hạn, nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ nặng. Tới năm 2016, ngân hàng đã có những biện pháp quản lý và hạn chế nợ quá hạn, nợ xấu hợp lý nên tình hình cũng được cải thiện.

2.2.2. Nợ xấu

Bảng 2.7: Bảng tình hình nợ xấu 2014 - 2016

Số tiền % Số tiền % Tổng nợ quá hạn 92,

Một phần của tài liệu 180 giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn VN chi nhánh đông hà nội luận văn thạc sỹ (Trang 40 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w