Trong những năm qua Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình đã luôn phấn đấu vươn lên bằng nhiều giải pháp tích cực, năng động sáng tạo đổi mới toàn diện trên mọi phương diện hoạt động nên hàng năm các chỉ tiêu chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng đều đạt mức tăng trưởng khá ổn định.
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình từ năm 2013-2015
4 Huy động vốn cuối kỳ 7.175 8.686 11.110 5 Huy động vốn bình quân 6.370 8.011 9.682 6 Định biên lao động_______ 555 554 551 I I Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu, chất lượng_____________ 1 Tỷ lệ du nợ/ Huy động vốn 91.2% 72.6% 63.9% 2 Tỷ trọng du nợ trung dàihạn/ Tổng du nợ_________ 26.68% 22.41% 26.72% 3 Tỷ lệ nợ xấu____________ 1.21% 1.81% 1.08% I
II 1 Lợi nhuận truớc thuế______Nhóm chỉ tiêu hiệu quả 236 310.4 360.2 2 Lợi nhuận truớc thuế bình
quân đầu nguời__________
0.43 0.56 0.65
3 Thu dịch vụ ròng\:
Trong những năm qua Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình luôn xác định công tác huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Agribank Thái Bình đã thuờng xuyên quan tâm đẩy mạnh công tác huy động vốn, đa dạng các hình thức huy động nhu: tiết
kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn, phát hành giấy tờ có giá, ^
Mặc dù hoạt động trên địa bàn còn có nhiều khó khăn do nền kinh tế tỉnh nhà chưa phát triển nên nguồn vốn tích lũy trong cộng đồng dân cư cũng như trong các DN không nhiều, trong khi đó trên địa bàn lại có nhiều ngân hàng hoạt động đã tạo ra sự cạnh tranh quyết liệt trong công tác huy động vốn. Trong một vài năm trở lại đây, để kiềm chế lạm phát ngân hàng Nhà nước đã áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt bằng các biện pháp như tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, phát hành tín chỉ bắt buộc... làm cho nguồn vốn khả dụng của các ngân hàng thương mại giảm. Do đó các ngân hàng thương mại đã tìm mọi biện pháp để đẩy mạnh nguồn vốn huy động làm cho sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, tạo nên một cuộc đua về lãi suất và các chính sách khuyến mại giữa các NHTM. Trong bối cảnh đó với trách nhiệm của một NHTM Nhà nước lớn trên địa bàn, chi nhánh đã tiên phong trong việc can thiệp và hỗ trợ thị trường một cách toàn diện trên các mặt: tăng, giảm lãi suất phù hợp với chuyển biến của nền kinh tế; sử dụng linh hoạt các chính sách thu hút, chăm sóc khách hàng hợp lý, kết hợp với việc nghiên cứu, triển khai có kết quả nhiều sản phẩm huy động vốn mới nhằm đa dạng các hình thức huy động vốn để thích ứng với nhu cầu của khách hàng; tích cực tìm kiếm, phát triển khách hàng là các tổ chức kinh tế, các định chế tài chính ngoài địa bàn có lượng tiền gửi lớn và ổn định. Vì vậy, chi nhánh đã duy trì và đạt được tốc độ tăng trưởng huy động lớn, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn huy động của các TCTD trên địa bàn. Năm 2013 nguồn vốn huy động của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình chiếm thị phần 32%, năm 2014 là 33.2%, năm 2015 là 33.7% trong tổng số 18 TCTD trên địa bản.
STT
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Biểu đồ 2.1: Thị phần nguồn vốn của Agribank chi nhánh Thái Bình
giai đoạn 2013-2015
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
■ Agribank Thái Bình
■ Tổ chức tín dụng khác
Nguồn: Tài liệu hội nghị triển khai kế hoạch kinh doanh năm 2013 - 2015)
Để thấy được kết quả huy động vốn của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình từ năm 2013 đến năm 2015 ta xem xét số liệu ở bảng 2.2 dưới đây:
Nhìn vào bảng số liệu dưới đây ta thấy, nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng trưởng chủ yếu tập trung vào nguồn vốn có kỳ hạn dưới 12 tháng, chiếm tỷ trọng từ 71.2% đến 88.8% trong tổng nguồn vốn huy động. Nguồn vốn huy động từ dân cư cũng tăng rất cao, chứng tỏ ngân hàng đã tạo được uy tín cho người dân, huy động tốt nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư. Đây sẽ là nguồn vốn ổn định để ngân hàng có điều kiện mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên nguồn vốn trung dài hạn chiếm tỷ trọng rất thấp và có xu hướng giảm từ 16.4% xuống 0.4% trên tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Nguyên nhân do nền kinh tế không ổn định nên tâm lý người dân không muốn gửi kỳ hạn dài. Điều này làm cho chi nhánh gặp khó khăn trong việc đầu tư cho vay các khoản trung dài hạn.
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình giai đoạn 2013-2015
1 Theo kỳ hạn 5 7.17 100 7 8.68 100 1 11.11 100 a TGKKH 889 12.4 935 10.8 1.278 11.5 b TGCKH - TGCKH < 12T 5.10 3 71.2 4 7.71 88.8 9.760 87.8 - TGCKH trên 12T 1.18 3 16.4 38 0.4 73 0.7 2 Theo thànhphần kinh tế 5 7.17 100 7 8.68 100 1 11.11 100
- Tiền gửi dâncư 6.34
6 88.4 7.93 4 91.3 10.06 8 90.6 - Tiền gửiTCKT 681, 2 9.4 616 7.09 937 8.4 - Tiền gửiTCTD 5,8 0.23 30 0.4 16 0.2 - Tiền gửiKBNN 142 1.97 107 2.21 90 0.8
truởng đều qua các năm với một tỷ lệ khá cao. Năm 2014 tăng so với năm 2013 là 1.512 tỷ đồng, tốc độ tăng 21.07%, năm 2015 tăng so với năm 2014 là 2.424 tỷ đồng, tốc độ tăng 27.9%
51
Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng huy động vốn
(Nguồn: Tài liệu hội nghị triển khai kế hoạch kinh doanh năm 2013 - 2015) - Hoạt động tín dụng
Trong nền kinh tế thị trường, các DN không thể tiến hành sản xuất kinh doanh nếu không có vốn đặc biệt là trong điều kiện nước ta hiện nay các DN vốn tự có rất thấp, các hợp tác xã, công ty cổ phần vốn nhỏ, hộ sản xuất thì vốn tự có quá ít ỏi. Vì vậy vai trò của vốn tín dụng ngân hàng cực kỳ quan trọng. Nhờ vốn tín dụng ngân hàng các DN không những đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh bình thường mà còn mở rộng được sản xuất kinh doanh, cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động. Xuất phát từ những ý nghĩa đó những năm qua Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình đã luôn quan tâm đến chiến lược khách hàng, xác định rõ thị trường phục vụ chính là nông nghiệp nông thôn và nông dân, bám sát định hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của địa bàn.
Trên cơ sở nguồn vốn huy động được, Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình luôn coi trọng hoạt động sử dụng vốn, đặc biệt là hoạt động tín dụng với mục tiêu phát triển an toàn, hiệu quả và bền vững
năm 2013
(%) ( %) (%)
Tổng dư nợ 6.545 6.314 7.103
I. Theo thời gian cho vay
6.545 100 6.314 100 -3.5 7.103 100 12.5
Dư nợ ngắn hạn 4.799 73.3 4.900 77.6 24 5.205 73 6.2
Dư nợtrung dài hạn 1.746 26.7 1.414 22.4 -19.01 1.898 27 34.2
II. Theo loại tiền
Nội tệ 6.545 100 6.314 100 -35 7.103 100 12.5
Ngoại tệ 0 0 0
III. Theo đối tượng khách hàng 6.545 100 6.314 100 -3.5 7.103 100 12.5 DN 1.202 18.3 847 13.4 -29% 1.004 14.13 18.5 Hộ gia đình 5.342,3 81.6 5.464,6 86.5 21 6.096,1 85.8 11.5 Đối tượng khác 0,74 0.1 2,4 0.1 224.3 2,9 0.07 20.8 52
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu về dư nợ tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình giai đoạn 2013-2015
nhánh tỉnh Thái Bình cho vay đối với nền kinh tế tiếp tục tăng. Tuy nhiên tổng dư nợ đến 31/12/2014 là 6.314 tỷ đồng, giảm 3.5% so với đầu năm. Điều này là
do đã loại trừ dư nợ của Công ty TNHH ĐT XD và TM Phương Anh. Đến cuối năm 2014 có dự án 234 tỷ đồng tất toán. Nếu chưa loại trừ dư nợ của Công ty
Phương Anh thì dư nợ so với đầu năm tăng 3 tỷ đồng. Dư nợ năm 2015 là 7.103 tỷ đồng, tăng 789 tỷ đồng so với cuối năm 2014, tỷ lệ tăng 12.5%
về dư nợ phân theo thời gian cho vay: Dư nợ cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ. Năm 2013 dư nợ ngắn hạn là 4.799 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 73.3%/tổng dư nợ; năm 2014 dư nợ ngắn hạn là 4.900 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 77.6%/tổng dư nợ, tăng 2.1% so với năm 2013; năm 2015 dư nợ ngắn hạn là 5.205 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 73%, tăng 6.2% so với năm 2014. Dư nợ cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng dư nợ, năm 2013 chiếm tỷ trọng 26.7%; năm 2014 là 22.4%, giảm so với năm 2013 là 19.01%; năm 2015 là 27%, tăng so với năm 2014 là 34.2%. Tuy tỷ trọng dư nợ trung hạn năm 2015 tăng so với năm 2014 nhưng tỷ trọng dư nợ trung hạn vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ. Cơ cấu dư nợ này rất phù hợp với đặc điểm kinh tế và nhu cầu vốn của khách hàng trong địa phương. Thái Bình là tỉnh chủ yếu sản xuất nông nghiệp, sản xuất nhỏ lẻ, tốc độ luân chuyển vốn nhanh nên có nhu cầu vay ngắn hạn hơn là trung hạn.
Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng dư nợ tín dụng
Đơn vị: Tỷ đồng
Nhận xét chung:Nhìn chung dư nợ cùa Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình không ngừng tăng trưởng qua các năm. Do chi nhánh đã chủ động tiếp cận các khách hàng lớn, khách hàng truyền thống làm ăn có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu vốn cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, đã bám sát các chương trình, dự án kinh tế trọng điểm của địa phương, tập trung đầu tư vốn cho nông nghiệp nông thôn, tăng cho vay diện hộ mở rộng cả về số lượng hộ và tăng suất đầu tư trên 1 hộ. Bên cạnh đó chi nhánh đã quan tâm đến đầu tư vốn lưu động, tăng thêm vốn sản xuất kinh doanh cho DN vừa và nhỏ, hộ sản xuất, cho vay trang trại, mở rộng cho vay đời sống, tiêu dùng đối với CBCNV trên địa bàn, cho vay xuất khẩu lao động...
Song song với việc mở rông quy mô tín dụng, thì chi nhánh luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lượng tín dụng nên chất lượng tín dụng qua các năm đều được đảm bảo, thể hiện chi nhánh đầu tư vốn kinh doanh đúng mục đích và có hiệu quả.
- Hoạt động dịch vụ
Cùng với việc tham gia vào hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS) của Agribank do Ngân hàng Th ế giới tài trợ, Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình đã được kết nối trực tuyến với hơn 2300 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc từ năm 2008, tạo điều kiện để chi nhánh triển khai và cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại đến khách hàng. Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình đã tham gia vào hầu hết các hệ thống thanh toán điện tử trong nước như: thanh toán song phương, thanh toán điện tử liên ngân hàng, đa dạng hóa các sản phẩm chuyển tiền trong nước nhờ đó doanh thu và số món năm sau đều cao hơn năm trước.
Trong điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn, chi nhánh đã có các giải pháp, biện pháp điều hành hoạt động dịch vụ chặt chẽ, bài bản, sáng tạo,
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh Số tiề n Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 2014/201 3 2015/2014 Số tiề n % Số tiề n % I. Tông thu nhập 966,8 100 1.041,6 100 1.111,3 100 74,8 7,74 69, 7 6,7 -Thu từ HĐ tín dụng 908 93,9 985 94,6 1.037 93,3 77 8.48 52 5,2 3
triển khai nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ tích cực cho việc phát triển dịch vụ như: ban hành chính sách giá phí cho từng đối tượng khách hàng, cơ chế chia sẻ phí dịch vụ, cơ chế phối hợp... nên hoạt động kinh doanh dịch vụ đã có bước phát triển vượt bậc. Thu dịch vụ năm 2013 đạt 25,1 tỷ đồng, tiếp tục đà tăng trưởng này, năm 2014 chi nhánh đã nâng con số này lên 31 tỷ đồng, tương ứng với mức tăng 23,5%. Năm 2015 con số thu dịch vụ tăng lên đến 35tỷ đồng, tăng 12.9% so với năm 2014. Đây là con số khả quan cho thấy tình hình kinh doanh, cung c ấp dịch vụ của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình đã có nhiều bước tiến đáng kể. Ngoài hai nhóm sản phẩm dịch vụ truyền thống: sản phẩm huy động vốn và sản phẩm tín dụng nói trên, các nhóm sản phẩm như thanh toán quốc tế, dịch vụ kiều hối, kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thẻ, ngân hàng điện tử, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại như thẻ ATM, Mobile Banking, Internet Banking, E- Banking, nhờ thu tự động, đầu tư tự động... đều được Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình triển khai. Ngoài ra Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình còn có đại lý bán bảo hiểm ABIC. góp phần đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, tăng tiện ích cho khách hàng, tăng thu dịch vụ, nâng cao uy tín và thương hiệu của Agribank. Tuy các dịch vụ ngân hàng hiện đại này đã có bước phát triển, song mức phí thu được vẫn còn khiêm tốn.
- Kết quả tài chính
Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Thái Bình được thể hiện trên bảng số liệu 2.4 dưới đây:
Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh của Agribank chi nhánh Thái Bình giai đoạn 2013-2015
XLRR 13 1,3 3,5 0,34 11 0,99 - 9,5 73,07 5 214,3 -Thu khác 20,7 2,2 22,1 2,1 28,3 2,5 1,4 6,7 2 6, 28,05 II.TÔng chi ( chưa lương) 813,1 100 820,6 100 833,2 100 7,5 0,92 12, 6 1,5 3 - Chi trả lãi 438,5 53,9 442,7 54,05 462,4 55,5 11,2 2,6 7 19, 4,4 - Chi dự phòng XLRR 21,9 2,7 24,6 2,9 1,7 0,2 2,7 12,3 -22.9 -93,1 - Chi khác 352,7 43.4 353,3 43,05 369,1 44,3 0,7 0,17 15, 8 4,5 III.Quỹ thu nhập ( tông thu - tông chi ) 153,7 221 278,1 67,3 43,7 57, 1 25, 8 IV.Hệ số lương 1,37 1,41 1,43
với chủ trương đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngoài tín dụng, nguồn thu từ hoạt động dịch vụ đã có bước phát triển tăng dần qua các năm. Điều đó cho thấy Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình đang nỗ lực cố gắng phát triển tốt mảng dịch vụ, đó là mục tiêu hướng tới của ngân hàng hiện đại. Cũng tại bảng số liệu trên ta thấy tổng thu nhập của toàn chi nhánh tăng dần qua các năm; năm 2014 đạt 1.041,6 tỷ đồng, tăng 7.8 tỷ, tỷ lệ tăng 7.74%; năm 2015 đạt 1.111,3 tỷ đồng, tăng 69.7 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 6.7%. Hệ số lương của chi nhánh tăng dần qua các năm, kết quả đạt được như trên chủ yếu là nguồn thu từ hoạt động tín dụng.
Tuy nhiên, bên cạnh việc tập trung tăng trưởng dư nợ qua các năm, công tác xử lý, thu hồi nợ xấu của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình còn hạn chế và chưa có giải pháp để xử lý thu hồi có hiệu quả. Bảng số liệu trên cho thấy nguồn thu từ XLRR vẫn chiếm tỷ lệ thấp trong tổng nguồn thu của toàn chi nhánh.
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚIKHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH