Thực trạng rủi rotín dụng đối với kháchhàng doanh nghiệp tạ

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNGDOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆPVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAMCHI NHÁNH TỈNH THÁI BÌNH (Trang 78 - 141)

Trong đó, chiếm tỷ trọng cao chủ yếu là các DN thuộc lĩnh vực thương mại, dịch vụ, công nghiệp chế biến chế tạo. Tiếp theo là các DN thuộc lĩnh vực nông lâm thủy sản, các lĩnh vực khác như xây dựng, sản xuất điện, khí đốt, nhà hàng, khách sạn...Trong đó tỷ trọng các DN thuộc lĩnh vực nông lâm thủy sản, thương mại dịch vụ có xu hướng tăng dần qua các năm. Đây cũng là lĩnh vực được Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình chú trọng phát triển trong những năm gần đây. Tuy nhiên do ảnh hưởng của chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế, số lượng các DN thuộc lĩnh vực thương mại, dịch vụ, công nghiệp chiếm tỷ trọng cao hơn so với các DN thuộc lĩnh vực nông lâm thủy sản

2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tạiAgribank chi nhánh tỉnh Thái Bình Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình

Rủi ro tín dụng của ngân hàng thường được xét trên những chỉ tiêu phản ánh trực tiếp (tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn, dự phòng rủi ro) hay các chỉ tiêu gián tiếp như cơ cấu thu nhập, tốc độ tăng quy mô dự nợ hay cơ cấu tín dụng,... Các chỉ tiêu đó đối với khách hàng doanh nghiệp được xem xét cụ thể tại Agribank Thái Bình như sau:

2.2.2.1. Nợ quá hạn

Trong những năm qua dư nợ đối với nhóm khách hàng này có xu hướng giảm, tuy nhiên nợ xấu đối với nhóm khách hàng DN chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng nợ xấu toàn chi nhánh. Chi tiết cơ cấu dư nợ của các khách hàng DN được phân theo nhóm nợ tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình qua các năm được thể hiện qua bảng số liệu tổng hợp sau:

Bảng 2.8: Dư nợ khách hàng Doanh nghiệp của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình phân theo nhóm nợ qua các năm

Nợ quá hạn khách hàng DN

(2+3+4+5) 46 - 52 - 41 -

Nợ quá hạn toàn chi nhánh 106 - 142 - 130 - Tỷ lệ NQH DN/ NQH toàn chi nhánh 43,4 % 36,6 % 31,5%

tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình năm 2013 là 96,1%; năm 2014 là 93,8% và cuối năm 2015 là 95,9%. Nợ nhóm 1 chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ khách hàng DN, điều này chứng tỏ Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình đã thực hiện cho vay và quản lý dư nợ với đối tượng khách hàng này tương đối tốt. Tuy nhiên do thông tư 02/2013/TT-NHNN của ngân hàng nhà nước ban hành đã thực sự có hiệu lực và các ngân hàng phải nghiêm túc minh bạch nhóm nợ theo đúng thông tư này nên tỷ trọng nợ nhóm 1 năm 2014 giảm và nợ nhóm 2 năm 2015 tăng so với năm 2014.

Năm 2015 nợ nhóm 3 có xu hướng giảm. Tuy nhiên, nợ nhóm 5-Nợ có khả năng mất vốn lại tăng vào năm 2014 với tốc độ tăng mạnh, tăng từ 1.08% lên 1.72%. Đến năm 2015 nợ nhóm 5 giảm từ 1,72% xuống 0,99%. Việc giảm này là do Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình đã thực hiện bán

1. Dư nợ khách hàng DN 1.202 847 1.004

2. Nợ xấu khách hàng DN 34 42 28

tài sản, bán nợ đối với các DN đủ điều kiện bán nợ cho VAMC. Đây là dấu hiệu phản ánh chất luợng các khoản tín dụng đối với khách hàng DN của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình qua các năm gần đây đang có dấu hiệu xấu đi. Mặt khác, tỷ lệ nợ xấu của DN cao là do tình hình kinh t ế còn nhiều khó khăn, sức mua của nguời dân giảm, sản xuất kinh doanh của các DN vẫn chua phục hồi và mở rộng, một số DN bị giải thể, phá sản, tình hình tiêu thụ các mặt hàng nông sản, thực phẩm còn nhiều khó khăn, giá cả thấp, cuớc phí vận chuyển tăng cao,..

Nhờ việc mở rộng cho vay, kết hợp xử lý triệt để những khoản nợ xấu, nợ có khả năng mất vốn, mà tỷ lệ nợ xấu đối với DN của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình đuợc duy trì ở mức thấp. Hơn nữa, nhờ có việc xử lý triệt để các khoản nợ này mà Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình mới có thể kiểm soát đuợc rủi ro và hạn chế tối đa những tổn thất gây mất vốn.

Trong những năm qua, Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình đã chấp hành nghiêm túc sự chỉ đạo của Agribank và NHNN trên các mặt nghiệp vụ, thực hiện quyết liệt giảm nợ xấu và nợ có khả năng mất vốn nói chung và đối với khách hàng DN nói riêng, Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình đã đua ra những biện pháp cụ thể, hết sức cần thiết để xử lý nợ nhu: Phân tích nợ xấu, giao chỉ tiêu kế hoạch nợ xấu cho từng chi nhánh, từng cán bộ tín dụng, xây dựng cơ chế tiền thuởng phù hợp. Đối với những khoản nợ xấu có tài sản bảo đảm chua thực hiện xử lý ngay tài sản thế chấp đã hoàn thiện hồ sơ bán nợ cho VAMC, những khoản nợ xấu còn lại tích cực thu hồi, những khoản đủ điều kiện tập trung XLRR để tận dụng nguồn dự phòng đã trích.

2.2.2.2. Nợ xấu

Chi tiết tình hình nợ xấu đối với khách hàng DN tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình đuợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.9 : Tình hình nợ xấu của các khách hàng Doanh nghiệp tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình qua các năm

đã trích

2013 22.7 1.202 188

2014 65 847 076

2015 196 1.004 195

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2013, 2014 và 2015)

Tỷ lệ nợ xấu năm 2013 chiếm 2,8% trong tổng dư nợ vay của các DN và tăng lên 4,95% năm 2014. Đến năm 2015 tỷ lệ nợ xấu giảm còn 2.78%. Việc giảm này là do chi nhánh đã thực hiện bán nợ cho VAMC, xử lý tài sản và xử lý rủi ro. Trong các năm qua với những chính sách hỗ trợ của Nhà nước cùng với việc giám sát chặt chẽ, thu nợ kịp thời các khoản nợ đến hạn và tập trung xử lý dứt điểm nợ tồn đọng cũ nên tỷ lệ nợ xấu của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình đã có xu hướng giảm trong năm 2015

Qua xem xét các khoản nợ xấu của khách hàng DN tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình trong các năm qua cũng cho thấy, phần nhiều các khoản nợ xấu này đều có nguyên nhân là do DN gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh như: cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.Trước tình hình đó, Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình có những biện pháp hỗ trợ DN phù hợp với thực tế để giúp DN có thể vượt qua được giai đoạn này. Tuy nhiên, một số DN vốn tự có không đủ mạnh để có thể vực dậy được và phải chuyển sang nhóm nợ xấu.

2.2.2.3. Dự phòng rủi ro tín dụng

Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của chi nhánh với DN trong thời gian qua như sau:

66

Bảng 2.10: Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

T nợ % nợ nợ % 1 Vay ngắn hạn bổ sung VLĐ 881 73. 3 652 77 783 .1 78

2 Vay trung dài hạn 313

.7 26. 09 185 .4 21.8 210 .8 20.9 3 Bảo lãnh 7.3 0.6 1 9.6 1. 2 10. 1 1,1 4 Các sản phẩm khác —0 0,0 0 _0 0,00 —0 0,00 Tổng số 1.2 02 100 847 100 1.0 04 100

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2013, 2014 và 2015

Việc trích lập dự phòng rủi ro đối với khách hàng DN vẫn phát sinh tăng tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình, chi phí dự phòng năm 2013 là 22.7 tỷ đồng, năm 2014 là 6,5 tỷ đồng và đến năm 2015 là 19.6 tỷ đồng. Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình vẫn còn những khoản nợ không thu được nợ, có khả năng phải xóa nợ ... Nguyên nhân chủ yếu do Agribank chưa xử lý dứt điểm các khoản nợ xấu, nợ có khả năng mất vốn đối với khách hàng DN.

2.2.2.4. Cơ cấu thu nhập đối với khách hàng DN tại Agribank Thái Bình

Cơ cấu thu nhập đối với khách hàng DN phản ánh tỷ trọng từng khoản thu của ngân hàng đối với đối tượng khách hàng DN trong năm. Bản chất hoạt động tín dụng luôn hàm chứa rủi ro cao, do vậy với cơ cấu nguồn thu từ tín dụng lớn sẽ tiềm ẩn rủi ro cao.

Trong những năm qua, Agribank Thái Bình đã có bước chuyển biến trong việc tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ và giảm thu nhập từ hoạt động tín dụng. Bên cạnh đó tăng cường hiệu quả các hoạt động đầu tư. Tuy nhiên hoạt động kinh doanh của Agribank Thái Bình đối với khách hàng DN chủ yếu có thu nhập từ lãi và các khoản thu nhập tương tự lãi (chiếm khoảng 85%-88% tổng thu nhập của ngân hàng). Với vai trò như vậy, rủi ro đến từ hoạt động này cũng sẽ ảnh hưởng mạnh nhất đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

67

2.2.2.5. Cơ cấu tín dụng đối với khách hàng DN theo kỳ hạn tại Agribank Thái Bình

Cơ cấu tín dụng có vai trò quan trọng, ảnh huởng đến mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của một ngân hàng. Cơ cấu tín dụng có thể nghiên cứu duới nhiều tiêu thức khác nhau nhu theo kỳ hạn, theo nhóm khách hàng, nhóm ngành nghề/lĩnh vực cho vay hay tính chất khoản vay. Một cơ cấu tín dụng hợp lý có thể giảm thiểu rủi ro tín dụng và có thể đem lại hiệu quả cao trong hoạt động tín dụng.

Bảng 2.11: Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn đối với khách hàng doanh nghiệp giai đoạn 2013 - 2015

T nợ trọng % nợ trọng % nợ trọng %

1 Nông, lâm, thủy sản 50. 4 4.2 64. 6 ĩ?6 89 81 2 Thương mại, dịch vụ 358. 3 29.8 366. 7 43.3 440. 3 43.8 Xây dựng 438 36.4 90. 3 10.6 161. 2 16.05 4 C.N chế biến, chế tạo 146 12.1 159. 7 18.8 161. 3 16.06 5 Sản xuất điện, khí đốt 183 15.2 134. 5 15.8 113.7 11.3 ~6 ~ Nhà hàng khách sạn 13. 3 01 10. 8 13 10 0.99 7 Hoạt động khác 13 222 21. 4 2.6 28.5 3 Tổng số 1.20 2 100,00 847 100,00 1.00 4 100,00

(Nguồn:Báo cáo phòng kê hoạch tông hợp năm 2013, 2014 và 2015)

Xét theo sản phẩm cho vay, loại hình vay ngắn hạn để bổ sung vốn luu động ngày càng chiếm tỷ trọng uu thế với hơn 73.3% du nợ vay, tỷ lệ này tăng đều qua các năm, từ năm 2013 là 73%, năm 2014 là 77% và năm 2015 là 78%. Vay trung, dài hạn giảm dần và có tỷ trọng xếp thứ hai trong tổng du tín dụng, với tỷ trọng 26.09% năm 2013, 21.8% năm 2014 và 20.9% năm 2015. Sản phẩm chủ yếu là cho vay ngắn hạn bởi lẽ các DN kinh doanh trong ngành dịch vụ thuơng

68

mại, nông lâm thủy sản chiếm tỷ trọng lớn trong số các DN và ngày càng tăng nên nhu cầu đầu tu vào tài sản dài hạn thấp hơn. Cơ cấu này là tương đối hợp lý do tín dụng ngắn hạn có ưu điểm là quay vòng nhanh, có rủi ro thấp trong khi tín dụng trung và dài hạn có thu nhập cao hơn nhưng rủi ro tín dụng cao hơn. Tuy nhiên, theo xu hướng các năm tới ngân hàng sẽ dần tăng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn, tập trung cho vay dài hạn sẽ tăng được thu nhập nếu có thẩm định, đánh giá rủi ro tốt và quản lý tốt các khoản tín dụng này.

Mặc dù có sự hỗ trợ vốn tín dụng của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình song trên thực tế hoạt động của các DN này còn bộc lộ những khó khăn, hạn chế về mọi mặt, trong đó có khó khăn lớn nhất là về vốn và tín dụng.

2.2.2.6. Cơ cấu tín dụng theo nhóm ngành đối với khách hàng DN

Bảng 2.12: Cơ cấu tín dụng theo nhóm ngành đối với khách hàng doanh nghiệp giai đoạn 2013 - 2015

vực thương mại dịch vụ vẫn chiếm ưu thế với hơn 43% tổng dư nợ vay, năm 2013 là 29.8%, năm 2014 là 43.3% và năm 2015 là 43.8%. Tiếp theo là ngành nông lâm thủy sản, tỷ lệ cho vay trong tổng dư nợ tăng dần qua các năm, từ 4.2% năm 2013 lên 7.6% năm 2014 và 8.8% năm 2015. Tiếp đó là các ngành công nghiệp chế biến chế tạo, xây dựng, tỷ lệ trong tổng dư nợ vay DN tương đối cao qua các năm, tuy nhiên tỷ lệ cho vay trong tổng dư nợ của ngành xây dựng có xu hướng giảm, điều này là do tình hình xây dựng khó khăn làm tỷ lệ dư nợ cho vay với các DN này trong tổng dư nợ giảm xuống.

2.2.3.Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng DN tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình

2.2.3.1. Cơ chế và chính sách quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp

Hệ thống các văn bản về chính sách tín dụng đối với DN bao gồm: Quyết định số 66/QĐ-HĐTV-KHDN của Agribank ngày 22/01/2014, Ban hành quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Agribank; Quyết định số 766/QĐ-NHNo-KHKD của Agribank ngày 01/8/2014, Ban hành quy trình cho vay đối với khách hàng DN trong hệ thống Agribank; Quyết định số 35/QĐ-HĐTV-HSX của Agribank ngày 15/01/2014, Ban hành quy định giao dịch bảo đảm cấp tín dụng trong hệ thống Agribank; Quyết định 450/QĐ- HĐTV-XLRR của Agribank ngày 30/5/2014, Ban hành quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của Agribank; Thông tư 02/2013/TT- NHNN ngày 21/01/2013, quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài,...

Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình đã duy trì một chính sách quản trị rủi ro tín dụng đảm bảo những nguyên tắc cơ bản sau:

- Thiết lập một môi trường quản trị rủi ro tín dụng phù hợp; - Hoạt động theo một quy trình cấp tín dụng lành mạnh;

- Duy trì một quy trình quản trị, đo lường và giám sát tín dụng phù hợp; - Đảm bảo kiểm soát đầy đủ đối với rủi ro tín dụng.

2.2.3.2. Mô hình và nội dung cụ thể công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp

Mô hình quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp

Theo quy trình tín dụng hiện nay tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình, khi xét duyệt khoản vay phải thực hiện qua ba khâu độc lập: Người thẩm định khoản vay( người trình), người kiểm soát khoản vay và người phê duyệt khoản vay. Quy trình cho vay như vậy cho thấy cơ cấu tổ chức chưa có sự độc lập giữa các chức năng bán hàng, tác nghiệp và quản trị rủi. Một cán bộ tín dụng hầu như quản lý khoản cho vay ở mọi khâu. Phòng tín dụng của ngân hàng thực hiện đầy đủ 3 chức năng và chịu trách nhiệm đối với mọi khâu chuẩn bị cho một khoản vay. Việc chưa tách biệt giữa 3 chức năng này dẫn đến nhiều công việc tập trung hết một nơi, thiếu sự chuyên sâu. Việc quản lý hoạt động tín dụng đều theo phương thức từ xa dựa trên số liệu chi nhánh báo cáo lên hoặc quản lý gián tiếp thông qua chính sách tín dụng. Tuy nhiên cơ cấu tổ chức như vậy giúp cho quá trình xử lý một khoản vay của khách hàng được nhanh chóng, gọn nhẹ nhằm mục đích thu hút khách hàng vay vốn, tăng khả năng cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn.

Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình phân chia các phòng khách hàng dựa trên phân loại theo loại hình khách hàng: phòng khách hàng DN (KHDN) quản lý cho vay các khách hàng DN, phòng Khách hàng cá nhân (KHCN) quản lý cho vay các khách hàng cá nhân. Các phòng khách hàng có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng, hướng dẫn lập hồ sơ tín dụng, thẩm định tín dụng, lập báo cáo đề xuất tín dụng trình cho trưởng phòng khách hàng hoặc Giám đốc

phê duyệt ký kiểm soát, giải ngân, thu nợ. Sau khi báo cáo đề xuất tín dụng đuợc phê duyệt, phòng khách hàng tiến hành chuyển toàn bộ hồ sơ tín dụng cho phòng Kế toán Ngân quỹ kiểm soát để giải ngân, sau đó luu giữ hồ sơ và bảo quản hổ sơ giấy tờ có giá.

Nội dung cụ thể trong công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp

- Thiết lập chính sách tín dụng cho DN

Chính sách tín dụng đối với khách hàng DN của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Bình cũng tuân thủ theo chính sách Agribank đã ban hành, hiện nay đang áp dụng theo quyết định số 766/QĐ-NHNo-KHDN ngày 01/08/2014 ban hành quy trình cho vay đối với khách hàng DN và quyết định 450/QĐ- HĐTV-XLRR ngày 30/5/2014 ban hành quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phuơng pháp trích lập dự phòng XLRR. Theo đó từ hệ thống chấm điểm nôi bộ chia thành 10 nhóm khách hàng, từ 10 nhóm này phân thành 5 nhóm:

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNGDOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆPVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAMCHI NHÁNH TỈNH THÁI BÌNH (Trang 78 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w