Thành lập một trung tâm quản lý thông tin tín dụng, nghiên cứu thị trường.v.v....
Xây dựng chính sách cho vay phù hợp với chi nhánh, chính sách cho vay phải được viết ra bằng những thuật ngữ chính xác, dễ hiểu, chi tiết. trên cơ sở đó đưa ra được những hướng dẫn thực hiện các loại hình khác nhau. Theo đó. một chính sách cho vay cần phải :
+ Thiết lập các mục tiêu: Sự tăng trưởng, lợi nhuận, chất lượng danh mục đầu tư. dịch vụ khách hàng, việc tuân thủ pháp luật và phục vụ xã hội.
+ Thiết lập mức độ chính quyền: Phân quyền quản lý và giám sát các khoản nợ một cách hợp lý, tránh hiện tượng phân công chồng chéo, bất cập ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản trị rủi ro.
+ Thiết lập các chỉ tiêu tín dụng. + Thiết lập các thủ tục kiểm soát.
+ Thiết lập các tiêu thức xử lý các khoản cho vay có vấn đề.
Xây dựng một quy trình tín dụng chặt chẽ và thực hiện có chất lượng quy trình đó. Xây dựng quy trình xét duyệt cho vay phải theo nguyên tắc đảm bảo tính độc lập và phân định rõ trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm liên đới giữa khâu thẩm định và quyết định cho vay.
Trường Đào tạo cán bộ của Agribank xây dựng các chương trình đạo tạo để bồi dưỡng cán bộ nhằm nâng cao trình độ kinh nghiệm của nhân viên. Tổ chức các chương trình đào tạo chuyên sâu về các lĩnh vực ngành nghề. Mở rộng hơn các khóa đào tạo, tập huấn về nghiệp vụ, cho cán bộ đi đào tạo quốc tế để đáp ứng yêu cầu mới khi Ngân hàng hội nhập thế giới.
Đa dạng hoá nhiều sản phẩm liên quan đến huy động vốn, nắm bắt lãi suất thị trường để thu hút khách hàng và nâng cao khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng khác.
Thường xuyên lấy ý kiến của các chi nhánh, đơn vị về hoạt động cho vay trong. Chỉnh sửa hoàn chỉnh các văn bản, quyết định liên quan đến hoạt động cho vay như quy định về bảo đảm tài sản tiền vay tại ngân hàng, quy chế cho vay,v.v...
Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ định kỳ và đột xuất đối với các chuyên đề tập trung về các mảng tín dụng, kế toán...;
Cải tiến hệ thống công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu kinh doanh, tra cứu thông tin cũng như chuyển tải thông tin giao dịch với khách hàng.
Tích cự mở rộng cung cấp các dịch vụ ngân hàng để các chi nhánh có thể phát
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở định hướng mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Nam Hà Nội, căn cứ vào thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Chi nhánh Nam Hà Nội đã được phân tích ở Chương 2, Chương 3 của luận văn đã đề xuất được một số giải pháp và kiến nghị với hy vọng đẩy mạnh công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Chi nhánh Nam Hà Nội trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Với mục tiêu nghiên cứu của để tài là tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Nam Hà Nội, góp phần hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Nam Hà Nội trong tiến trình hội nhập, luận văn đã thực hiện được những nội dung chủ yếu sau:
Một là, luận văn giới thiệu tổng quan cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản
trị rủi ro tín dụng trong các Ngân hàng thương mại, trong đó đề cập đến khái niệm, nguyên nhân, hậu quả của rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng thương mại. Đồng thời nêu được sự cần thiết, cơ cấu tổ chức, các chỉ tiêu đánh giá trong quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại, các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong các Ngân hàng thương mại.
Hai là, luận văn đi sâu vào nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Nam Hà Nội và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Nam Hà Nội cụ thể như quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức, các kết quả trong hoạt động kinh doanh chủ yếu; đánh giá những kết quả đạt được trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Nam Hà Nội giai đoạn 2015 đến hết năm 2019. Đồng thời, luận văn cũng nêu lên những hạn chế cần khắc phục và những nguyên nhân của hạn chế trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Nam Hà Nội.
Ba là, trên cơ sở những nguyên nhân hạn chế và những định hướng, mục tiêu
kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Nam Hà Nội, luận văn đưa ra các nhóm giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Nam Hà Nội, mặt khác đưa ra một số kiến nghị đối với cơ quan chức
năng nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Nam Hà Nội.
Những giải pháp nêu trên cần phải được triển khai một cách đồng bộ và liên tục
nhằm thực hiện được định hướng phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Nam Hà Nội trong xu thế cạnh tranh, hội nhập. Tôi rất mong được sự đóng góp quý báu của các nhà nghiên cứu, quý thầy cô và các anh chị để những thiếu sót và hạn chế của luận văn được hoàn chỉnh hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trường Ngọc Điệp (2015), Quản trị rủi ro tín dụng tại công ty cho thuê tài chính trách nhiệm hữu hạn một thành viên Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam;
2. Tống Thị Như Hoa (2016), Quản trị rủi ro tín dụng của các Ngân hàng
thương mại cổ phần TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam;
3. Ngô Hướng, Phan Đình Thế, Quản trị và kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê 2002.
4. Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số: 1627/2001/QĐ-NHNN, ngày
31/12/2001.
5. Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư 13/2010/TT-NHNN, ngày
20/5/2010 quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.
6. Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN, ngày
21/1/2013 Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
7. Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư 09/2014/TT-NHNN, ngày
18/3/2014 Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
8. Ngân hàng Agribank, Báo cáo hoạt động kinh doanh của Agribank Chi
nhánh Nam Hà Nội các năm (2017, 2018, 2019).
9. Dương Thị Lan Phương (2019), Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách
hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên;
10. Lương Thu Phương (2017), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Quốc Dân (NCB);
11. Nguyễn Thị Sâm (2016), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương
Aaa Chất lượng cao nhất, rủi ro thấp nhất
12. Nguyễn Văn Tề, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê 2013.
13. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê 2016.
14. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình thanh toán quốc tế, NXB thống kê, năm 2017
15. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê 2009.
Tiếng Anh
1. Anthony Saunders and Marcia Millon Cornett: Financial Institutions Management - A Risk Management Approach. McGraw-Hill IRWIN, Second Edition, 2011.
2. Frederic S. Mishkin: The Economics of Money, Banking and Financial Markets. Ninth Edition, Pearson Education, Inc., 2010.
3. David Cox, Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,1997.
4. Edward W. Reed & Edwad K.Gill, Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh,2013.
5. Thomas P. Fitch, Dictionary of Banking Terms, 2014.
6. Hennie van Greuning - Sonja Brajovic Bratanovic, Second Edition April 2013.
Các website
http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vim/vipages trangchu; Trang mạng của Ngân hàng Nhà Nước
http://vnexpress.net/; Trang thông tin điện tử
http://cafef.vn/; Trang thông tin kinh tế
http://agribank.com.vn/default.aspx; Trang chủ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
http://vneconomy.vn/; Trang thông tin kinh tế PHỤ LỤC
Ba Chất lượng trung bình mang yếu tố đầu cơ B Chất lượng dưới trung bình
Caa Chất lượng kém
Ca Mang tính đầu cơ, có thể vỡ nợ C Chất lượng kém nhất, triển vọng xấu Moody
AAA Chất lượng cao nhất, rủi ro thấp nhất AA Chất lượng cao
A Chất lượng trên trung bình BBB Chất lượng trung bình
BB Chất lượng trung bình mang yếu tố đầu cơ B Chất lượng dưới trung bình
CCC Chất lượng kém
CC Mang tính đầu cơ, có thể vỡ nợ C Chất lượng kém nhất, triển vọng xấu
Loại Đặc điểm Mức độ rủi ro
AAA: Loại tối ưu Điểm tín dụng tốt nhất dành cho các khách hàng có chất
lượng tín dụng tốt
-Tình hình tài chính lành mạnh -Năng lực cao trong quản trị -Hoạt động đạt hiệu quả cao -Triển vọng phát triển lâu dài
Thấp nhất
(Nguồn: công ty Moody và Standard & Poor)
AA: Loại ưu -Khả năng sinh lời tốt
-Hoạt động hiệu quả và ổn định -Quản trị tốt
-Triển vọng và phát triển lâu dài -Đạo đức tín dụng tốt
Thấp nhưng về dài hạn cao
hơn khách hàng loại AA+
A: Loại tốt -Tình hình tài chính ổn định nhưng có những hạn chế nhất định
-Hoạt động tín dụng hiệu quả nhưng không ổn định như khách hàng loại AA
-Quản trị tốt
-Triển vọng phát triển tốt -Đạo đức tín dụng tốt
Thấp
BBB: Loại khá -Hoạt động hiệu quả và có triển vọng trong ngắn hạn
-Tình hình tài chính ổn định trong ngắn hạn do có một số hạn chế về tài chính và năng lực quản lý và có thể bị tác động mạnh bởi các điều kiện kinh tế, tìa chính trong môi trường kinh doanh
Trung bình
BB: Loại trung
bình khá -Tiềm lực tài chính trung bình, cónhững nguy cơ tiềm ẩn -Hoạt động kinh doanh tốt trong hiện tại nhưng dễ bị tổn thương bởi những biến động lớn trong kinh doanh do các sức ép cạnh tranh và sức ép từ nền kinh tế nói chung
Trung bình, Khả năng trả
gốc và lãi trong tương lai ít được đảm bảo hơn khách hàng loại BB+
B: Loại trung bình -Khả năng tự chủ tài chính thấp, dòng tiền biến động
-Hiệu quả hoạt động kinh doanh
Cao, do khả năng tự chủ tài
chính thấp. Ngân hàng chưa có nguy cơ mất vốn ngay nhưng về lâu dài sẽ
thiện CCC: Loại dưới
trung bình -Hiệu quả hoạt động thấp, kết quảkinh doanh nhiều biến động -Năng lực tài chính yếu, bị thau lỗ trong một hay một số năm tài chính gần đây và hiện tại đang vật lộn để duy trì khả năng sinh lời
- Năng lực quản lý kém
Cao, là mức cao nhất có
thể chấp nhận; xác suất vi phạm hợp đồng tín dụng cao, nếu không có những biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy cơ mất vốn trong ngắn hạn
CC: Loại xa dưới
trung bình -Hiệu quả hoạt động thấp
-Năng lực tài chính yếu kém, đã có nợ quá hạn dưới 90 ngày
-Năng lực quản lý kém
Rất cao, khả năng trả nợ
ngân hàng kém, nếu không có những biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy cơ mất vốn trong ngắn hạn C: Loại yếu kém -Hiệu quả hoạt động rất thấp, bị
thua lỗ, không có triển vọng phục hồi
-Năng lực tài chính yếu kém, đã có nợ quá hạn
-Năng lực quản lý kém
Rất cao, ngân hàng sẽ mất
nhiều thời gian và công sức để thu hồi vốn cho vay
D: Loại rất yếu
kém -Các khách hàng này bị thua lỗ kéodài, tài chính yếu kém, năng lực quản lý kém
Đặc biệt cao, ngân hàng
hầu như sẽ không thể thu hồi vốn cho vay
Tiêu chí Trị số Điể
m
1.Vốn kinh doanh Từ 50 tỷ đồng trở lên 30
Từ 40 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ đồng 25 Từ 30 tỷ đồng đến dưới 40 tỷ đồng 20 Từ 20 tỷ đồng đến dưới 30 tỷ đồng 15 Từ 10 tỷ đồng đến dưới 20 tỷ đồng 10
Dưới 10 tỷ đồng 5
(Nguồn: Quy trình xếp hạng tín dụng của Agribank Chi nhánh Nam Hà Nội, năm 2017)
Từ 100 người đến dưới 500 người 6 Từ 50 người đến dưới 100 người 3
Dưới 50 người 1
3.Doanh thu thuần Từ 200 tỷ đồng trở lên 40 Từ 100 tỷ đồng đến dưới 200 tỷ đồng 30 Từ 50 tỷ đồng đến dưới 100 tỷ đồng 20 Từ 20 tỷ đồng đên dưới 50 tỷ đồng 10 Từ 5 tỷ đồng đến dưới 20 tỷ đồng 5 Dưới 5 tỷ đồng 2 4.Nộp ngân sách Từ 10 tỷ đồng trở lên 15 Từ 7 tỷ đồng đền 10 tỷ đồng 12 Từ 5 tỷ đồng đến 7 tỷ đồng 9 Từ 3 tỷ đồng đến 5 tỷ đồng 6 Từ 1 tỷ đồng đến 3 đồng 3 Dưới 1 tỷ đồng 1 STT Chỉ tiêu
1 Tuổi 18-25 tuổi 25-40 tuổi 40 đến 60
tuổi
Trên 60
Điểm 5 15 20 10
2 Trình độ học vấn Trên đại học Đại học / cao đẳng
Trung học Dưới trung học/thất học
Điểm 20 15 5 -5
3 Nghề nghiệp Chuyên môn
/ kỹ thuật
Thư ký Kinh doanh Nghỉ hưu
Điểm 25 15 5 0
4 Thời gian công tác Dưới 6 tháng 6 tháng - 1 năm
1 - 5 năm > 5 năm
Điểm 5 10 15 20
(Nguồn: Quy trình xếp hạng tín dụng Agribank Nam Hà Nội, năm 2019)
6 Tình trạng nhà ở Sở hữu riêng Thuê Chung với gia đình
Khác
Điểm 30 12 5 0
7 Cơ cấu gia đình Hạt nhân Sống với cha mẹ Sống cùng 1 gia đình hạt nhân khác Sống cùng 1 số gia đình hạt nhân khác Điểm 20 5 0 -5
8 Số người ăn theo Độc thân < 3 người 3 - 5 người > 5 người
Điểm 0 10 5 -5 9 Thu nhập cá nhân hàng năm (đồng) > 120 triệu 36 - 120 triệu 12 - 36 triệu < 12 triệu Điểm 40 30 15 -5
10 Thu nhập của gia
đình / năm (đồng) > 240 triệu 72 - 240 triệu 24 - 72 triệu < 24 triệu Điểm 40 30 15 -5 STT Chỉ tiêu 1 Tình hình trả nợ với NHNo&PTNT Chưa giao dịch vay vốn Chưa bao
giờ quá hạn Thời gian quá hạn < 30 ngày... Thời gian quá hạn > 30 ngày Điểm 0 40 0 -5 2 Tình hình chậm trả lãi Chưa giao dịch vay vốn Chưa bao giờ chậm trả Chưa bao giờ chậm trả trong 2 năm gần đây Đã có lần chậm trả trong 2 năm gần đây Điểm 0 40 0 -5
3 Tong nợ hiện tại
(VND hoặc tương đương) < 100 triệu 100 - 500 triệu 500 triệu - 1 tỷ > 1 tỷ Điểm 25 10 5 -5
(Nguồn: Quy trình xếp hạng tín dụng của Agribank Chi nhánh Nam Hà Nội, năm 2017)
Điểm 15 5 25
5 Số dư tiền gửi tiết
kiệm trung bình (VND) tại NHNo & PTNT VN > 500 triệu 100 - 500 triệu 20 - 100 triệu < 20 triệu Điểm 40 25 10 0