II. Tỡnh hỡnh tài chớnh
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAONĂNG LỰC CẠNH
3.2.2. Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực
Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực là một việc làm khụng thể thiếu để tăng năng lực cạnh tranh cho Tổng Cụng ty. Trước hết Tổng Cụng ty cần lập kế hoạch chiến lược và quy hoạch nguồn nhõn lực. Hiện nay, nguồn nhõn lực của Tổng
Cụng ty vừa thiếu lại vừa yếu. Dựa vào mục tiờu phỏt triển lõu dài và kế hoạch chiến lược về đầu tư mỏy múc thiết bị, yờu cầu thực tế của sản xuất, Tổng Cụng ty cần dự kiến được nhu cầu sử dụng lao động ở mỗi bộ phận, mỗi đơn vị thành viờn trong từng giai đoạn phỏt triển. Từ nhu cầu đú, so sỏnh với nguồn nhõn lực hiện cú để xỏc định số lượng lao động cần tuyển dụng và cần đào tạo lại.
Để cú một cơ cấu lao động tối ưu, phự hợp yờu cầu của sản xuất kinh doanh, cần tiờu chuẩn húa lao động trong toàn Tổng Cụng ty. Mỗi ngành nghề, vị trớ cụng tỏc lại đũi hỏi kiến thức, kỹ năng chuyờn mụn khỏc nhau. Tiờu chuẩn về lao động phải được cụ thể với từng ngành nghề, từng loại cụng việc và phải đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển của mỗi bộ phận.
Tổng Cụng ty cú thể tuyển dụng từ hai nguồn: nguồn bờn trong và nguồn bờn ngoài tựy thuộc yờu cầu đối với lao động cần tuyển. Tuyển dụng từ nguồn bờn trong là việc Tổng Cụng ty lựa chọn trong số lao động hiện cú những người cú năng lực mà chưa được sử dụng đỳng khả năng, sở trường của họ, đặt họ vào vị trớ làm việc mới để khai thỏc những tiềm năng đú. Phương phỏp tuyển này cú thuận lợi là những người lao động đú đó quen với phong cỏch, điều kiện làm việc và đặc điểm sản xuất kinh doanh của Tổng Cụng ty, họ đó nắm được cỏc quy định, nội quy, sẽ thuận lợi hơn khi bắt tay vào cụng việc, khụng cần cú thời gian thớch nghi với mụi trường làm việc mới. Nguồn bờn ngoài là việc Tổng Cụng ty tuyển dụng những lao động bờn ngoài doanh nghiệp. Phương phỏp này giỳp Tổng Cụng ty cú nhiều cơ hội lựa chọn trong một lực lượng lao động đa dạng phong phỳ, nhiều trỡnh độ khỏc nhau, từ đú tuyển dụng được những lao động cú trỡnh độ, cú năng lực, hiểu biết sõu rộng hơn trong nhiều lĩnh vực khỏc nhau mà họ đó từng biết hoặc từng trải qua, họ cú thể mang đến cho Tổng Cụng ty một khụng khớ, một phương phỏp làm việc mới hơn, hiện đại hơn.
Khi cần tuyển dụng cỏc kỹ sư, kỹ thuật viờn cao cấp, cỏc chuyờn gia giỏi hoặc cỏc vị trớ lónh đạo, Tổng Cụng ty nờn tuyển ở nguồn bờn ngoài doanh nghiệp. Khi cần tuyển những vị trớ lónh đạo cỏc bộ phận sản xuất (quản trị viờn cấp trung gian và quản trị viờn cấp cơ sở) nờn lựa chọn nguồn bờn trong Tổng Cụng ty vỡ họ
thực tế sẽ dễ dàng nắm bắt và điều hành cụng việc hơn. Đối với cỏc cụng nhõn kỹ thuật hoặc cụng nhõn trực tiếp sản xuất, Tổng Cụng ty nờn hướng cỏc đơn vị thành viờn lựa chọn trong lực lượng lao động thời vụ tại cỏc địa phương hoặc đún đầu những đợt học sinh cỏc trường dạy nghề cú uy tớn mới ra trường, họ là những lực lượng lao động trẻ, mặc dự ớt kinh nghiệm nhưng bự lại họ cú những kiến thức mới, cú sự hăng hỏi và mạnh dạn, sẵn sàng đi cụng tỏc hoặc đến những nơi làm việc khú khăn gian khổ.
Cựng với tuyển dụng, để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, Tổng Cụng ty cần quan tõm tới đào tạo và đào tạo lại. Đõy là một cụng việc cú vai trũ quan trọng trong sử dụng lao động vỡ đào tạo và đào tạo lại sẽ nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của người lao động giỳp họ dễ dàng hũa nhập vào guồng mỏy của Tổng Cụng ty hơn. Nhất là cần quan tõm nõng cao trỡnh độ tay nghề cho đội ngũ cụng nhõn trực tiếp sản xuất sản phẩm. Nếu họ cú tay nghề vững vàng và ý thức trỏch nhiệm cao trong cụng việc Tổng Cụng ty cú thể khụng cần tăng cường kiểm tra giỏm sỏt họ, giảm đội ngũ trung gian để giảm chi phớ giỏn tiếp mà vẫn đảm bảo hiệu quả mong muốn.
Trong thời gian tới, để đỏp ứng yờu cầu của sản xuất kinh doanh Tổng Cụng ty cần phấn đấu tăng số cỏn bộ cú trỡnh độ trờn đại học lờn khoảng 2%, trỡnh độ đại học khoảng 20% (nếu tớnh cả cao đẳng thỡ tổng số khoảng 25%). Cụng nhõn kỹ thuật cú tay nghề cao, thợ bậc 4,5 trở lờn chiếm ớt nhất khoảng 70% tổng số cụng nhõn, giảm đến mức tối thiểu lao động chưa qua đào tạo và lao động thời vụ. Đảm bảo nguồn nhõn lực trong biờn chế của Tổng Cụng ty luụn luụn là lực lượng lao động chủ yếu tại mỗi nơi sản xuất và thi cụng.
Bờn cạnh đú cần xõy dựng một đội ngũ quản lý giỏi cú kiến thức tổng hợp để điều hành, biết nghệ thuật kinh doanh để cú thể đưa ra cỏc quyết định sỏng suốt linh hoạt kịp thời ứng phú với mọi biến động của thị trường.
Tổng Cụng ty nờn tiến hành sắp xếp bố trớ hợp lý đội ngũ cỏn bộ quản lý và lao động hiện cú, phỏt hiện những người cú năng lực bố trớ họ vào những cụng việc phự hợp trỡnh độ khả năng của họ. Đa dạng húa cỏc kỹ năng, đảm bảo khả năng
thớch ứng của người lao động khi cần cú sự điều động nội bộ sẽ giảm được chi phớ tuyển dụng và thuyờn chuyển cụng tỏc.
Việc xõy dựng một chế độ trả lương thớch hợp, cú đói ngộ thỏa đỏng với những lao động tớch cực cú nhiều sỏng kiến, những lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, những chuyờn gia giỏi cũng cần được quan tõm thực hiện. Bởi tiền lương cú vai trũ đũn bẩy rất mạnh mẽ, ngoài việc đảm bảo ổn định đời sống gia đỡnh người lao động, mức lương được hưởng cũn cho thấy vai trũ vị trớ của người lao động trong đơn vị và cho thấy sự đỏnh giỏ cao, sự cụng nhận những thành tớch họ đó đạt được của Tổng Cụng ty. Đú là nguồn khớch lệ quan trọng tạo động lực cho họ làm việc tốt hơn, gắn bú hơn với Tổng Cụng ty.
Tuy cỏc chớnh sỏch trả lương của Tổng Cụng ty chỉ cú tớnh chất định hướng, quy định chung cũn tiền lương thực tế trả cho người lao động hoàn toàn phụ thuộc kết quả sản xuất kinh doanh của mỗi đơn vị thành viờn nhưng cũng cần cú những quy định về mặt bằng tiền lương chung trong toàn Tổng Cụng ty, mức thu nhập trả cho người lao động khụng được quỏ chờnh lệch giữa cỏc đơn vị thành viờn, từ đú thỳc đẩy cỏc đơn vị làm ăn kộm hiệu quả phấn đấu tỡm nhiều việc làm, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh để tăng thu nhập cho người lao động.
Trong sử dụng lao động Tổng Cụng ty cũn cần chỳ ý tạo bầu khụng khớ làm việc nhiệt tỡnh, tin tưởng và hợp tỏc. Trong mỗi người lao động là một nguồn chất xỏm phong phỳ, đú là những tri thức quý giỏ cần được khai thỏc, phỏt huy và chia sẻ. Nếu khụng cú một khụng khớ làm việc tin tưởng, cựng hướng tới mục tiờu chung của Tổng Cụng ty họ sẽ khụng muốn chia sẻ tri thức dẫn đến lóng phớ nguồn lực. Nờn cú cỏc biện phỏp như xõy dựng cơ sở dữ liệu/tri thức là những kinh nghiệm đó được đỳc rỳt từ hoạt động thực tế do người lao động đúng gúp, bổ sung kiến thức cho người lao động thụng qua việc đào tạo tại chỗ, tổ chức cỏc hoạt động chia sẻ kiến thức như hội thảo nội bộ, thành lập nhúm hợp tỏc…Nỗ lực quản lý nhõn lực - tri thức phải hướng vào mục tiờu cuối cựng là tạo ra những sản phẩm dịch vụ mới hơn, hoàn thiện hơn, đỏp ứng yờu cầu của khỏch hàng và nõng cao tớnh cạnh tranh bằng việc giảm lóng phớ do tri thức khụng được chia sẻ, cỏc bài học thất bại khụng
sử dụng như một nguồn lực quan trọng trong việc tạo ra giỏ trị và gia tăng lợi thế cạnh tranh trong phỏt triển và hội nhập của Tổng Cụng ty.