II. Tỡnh hỡnh tài chớnh
1 Chi phớ nguyờn vật liệu 383.35
GIÁ TRỊ VỐN ĐẦU TƯ GIÁ TRỊ TỔNG SẢN LƯỢNG
2003 2004 2005 04/03 05/04 2003 2004 2005 04/03 05/04
Sản xuất 24.000 30.000 50.000 125% 166,7% 272.600 311.100 380.959 114,1% 122,4 %
Xõy lắp 66.678 87.000 131.000 130% 150% 338.900 441.778 774.026 130,3% 175,2 %
(Nguồn: Phũng Kế hoạch - Đầu tư - Tổng Cụng ty Cơ Điện Xõy Dựng Nụng Nghiệp Và Thuỷ Lợi)
Nhiều ý kiến cho rằng Việt Nam cú giỏ nhõn cụng rẻ so với khu vực và thế giới, nhưng thực tế nhõn lực cú trỡnh độ thấp hoặc khụng phự hợp yờu cầu sản xuất sẽ làm giảm năng suất, chất lượng thỡ tớnh ra chi phớ nhõn cụng trờn mỗi sản phẩm lại là cao. Tổng Cụng ty luụn quan tõm nõng cao trỡnh độ cho người lao động và phõn cụng lao động hợp lý đỳng chuyờn mụn nghiệp vụ. Vỡ vậy mặc dự tuyển thờm lao động, tăng quỹ lương nhưng vẫn đảm bảo yờu cầu tốc độ tăng chi phớ lương thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động.
Biểu 2.12 So sỏnh tốc độ tăng chi phớ lương và tốc độ tăng
năng suỏt lao động
CHỈ TIấU ĐVT 2003 2004 2005 04/03 05/04
Quỹ lương Trđ 56.084 57.767 71.242 103% 116,1% Năng suất lao động Trđ/lđ 118,146 127,778 188,351 105,6% 150,9%
(Nguồn: Phũng Kế Toỏn - Tổng Cụng ty Cơ Điện Xõy Dựng Nụng Nghiệp Và Thuỷ Lợi)
Năm 2004 quỹ lương tăng 3% so với năm 2003, năng suất lao động tăng 5,6%. Năm 2005 quỹ lương tăng 16,1%, năng suất lao động tăng 50,9% cho thấy Tổng Cụng ty đó quan tõm hơn đến chất lượng lao động. Trong cỏc lao động được tuyển thờm phần lớn là kỹ sư trẻ cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ và lao động đó qua đào tạo. Họ đó gúp phần tăng năng suất lao động chung cho toàn Tổng Cụng ty và mang đến một khớ thế lao động mới của tuổi trẻ. Nếu Tổng Cụng ty tiếp tục đầu tư cho nguồn nhõn lực theo hướng này chắc chắn sẽ thực hiện thành cụng mục tiờu nõng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị phần.
2.2.2.3. Tỷ suất lợi nhuận
Hoạt động cạnh tranh của Tổng Cụng ty trong những năm gần đõy đó đạt được một số mục tiờu trước mắt như tạo cụng ăn việc làm cho cỏn bộ cụng nhõn viờn, nõng cao uy tớn và vị thế của Tổng Cụng ty trờn thị trường. Xột dưới gúc độ kinh tế tài chớnh, để đỏnh giỏ cú tớnh định lượng kết quả của hoạt động cạnh tranh người ta thường lấy chỉ tiờu tỷ suất lợi nhuận bởi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũn cú thể được hiểu là khả năng tồn tại duy trỡ hoặc gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Biểu 2.13 Cỏc chỉ số sinh lời
CHỈ TIấU 2003 (%) 2004 (%) 2005 (%)
1. Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu(DT)
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/ DT 0,69 0,68 0,93 - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ DT 0,60 0,56 0,81 2. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ Vốn cố định
(VCĐ)
2,8 2,3 3,03
3. Tỷ suất lợi nhuận/ Tổngvốn kinh doanh (VKD)
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/Tổng VKD 0,51 0,53 0,78 - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Tổng VKD 0,44 0,44 0,68 4. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế /Vốn chủ sở hữu 2,57 2,86 5,63
(Nguồn: Phũng Kế Toỏn - Tổng Cụng ty Cơ Điện Xõy Dựng Nụng Nghiệp Và Thuỷ Lợi)
Theo biểu 2.13, tỷ suất lợi nhuận trờn doanh thu của Tổng Cụng ty tăng rất nhanh. Tăng nhanh nhất là tỷ suất lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu cho thấy Tổng Cụng ty đó sử dụng tương đối hiệu quả nguồn vốn kinh doanh. So sỏnh với tỷ suất lợi nhuận của cỏc doanh nghiệp Nhà Nước núi chung thỡ tỷ suất lợi nhuận của Tổng Cụng ty ở mức rất thấp: trong khi tỷ suất lợi nhuận/ vốn kinh doanh của cỏc doanh nghiệp Nhà Nước là 4,41% thỡ của Tổng Cụng ty là 0,44%, tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu của cỏc doanh nghiệp Nhà Nước là 4,23% thỡ của Tổng Cụng ty là 0,60% (theo Thời bỏo kinh tế Việt Nam, 23/2/2002). Điều đú cho thấy những nỗ lực cạnh tranh của Tổng Cụng ty mặc dự đó cú kết quả song cũn hạn chế do những tồn đọng từ trước khi sỏp nhập vẫn chưa được giải quyết hết. Thực tế này đũi hỏi Tổng Cụng ty cần cú những
tổng kết 3 năm hoạt động sau khi sỏp nhập để cú những điều chỉnh kịp thời mới đạt được những kết quả mong muốn.