Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Ch

Một phần của tài liệu (Trang 56)

Chi nhánh Hà Nội

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội là một trong hơn 2.300 chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam. Có vai trò trong việc tạo lập nguồn vốn đáp ứng nhu cầu tín dụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn Thủ đô, cung cấp các hình thức dịch vụ ngân hàng... góp phần thực hiện các chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Thành phố Hà Nội.

- Tên giao dịch: NHNo & PTNT Hà Nội.

- Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank For Agriculture and Rural Development Hanoi Branch.

- Trụ sở chính: tại số 77 Lạc Trung - Hai Bà Trưng - Hà Nội

NHNo & PTNT Hà Nội thành lập theo Quyết định số 51-QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về thành lập các ngân hàng thương mại trên địa bàn Hà Nội.

Những năm vừa qua, để đứng vững, tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường, NHNo & PTNT Hà Nội đã chủ động mở rộng mạng lưới để huy động vốn và đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn nội thành. Bên cạnh đó, Ngân hàng đã có những hoạt động tích cực trong việc cơ cấu lại bộ máy quản lý cũng như các phòng ban. Hiện nay, với một mô hình tổ chức hợp lý, tập trung phát huy vai trò và năng lực của từng bộ phận cũng như từng cá nhân trong việc thúc đẩy hoạt động của Ngân hàng ngày càng phát triền. Đội ngũ cán bộ

nhau tại trong và ngoài nước.

V Thanh toán bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ tại trong nước và quốc tế với mọi đối tượng khách hàng.

V Dịch vụ thẻ

V Các dịch vụ ngân hàng hiện đại khác

được trẻ hoá và có trình độ chuyên môn cao, nghiệp vụ vững vàng; 100% cán bộ của ngân hàng có trình độ Đại học và trên Đại học.

Mạng lưới hoạt động của NHNo & PTNT Hà Nội hiện nay gồm: 01 Trụ sở chính, 10 Chi nhánh Ngân hàng quận - khu vực trực thuộc và 33 phòng giao dịch dàn trải trên các Quận nội thành. Các Chi nhánh ngân hàng trực thuộc là:

1. NHNo & PTNT Hai Bà Trưng 2. NHNo & PTNT Hoàn Kiếm 3. NHNo & PTNT Tây Hồ 4. NHNo & PTNT Ba Đình

5. NHNo & PTNT Chương Dương 6. NHNo & PTNT Thanh Xuân 7. NHNo & PTNT Cầu Giấy 8. NHNo & PTNT Đống Đa 9. NHNo & PTNT Tam Trinh 10. NHNo & PTNT Tràng Tiền -I- Các sản phẩm, dịch vụ chính

Bên cạnh việc gắn bó với khối khách hàng truyền thống, NHNo & PTNT Hà Nội không ngừng mở rộng cung cấp các sản phẩm dịch vụ đến mọi đối tượng khách hàng thuộc nhiều thành phần kinh tế và góp sức vào nhiều công trình lớn của đất nước. NHNo & PTNT Hà Nội không ngừng đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ theo hướng hoàn thiện và phát huy dịch vụ truyền thống kết hợp với các dịch vụ hiện đại mang lại cho khách hàng không những hiệu quả cao về tài chính mà còn cả sự yên tâm tuyệt đối.

Một số sản phẩm của NHNo & PTNT Hà Nội:

S Huy động vốn: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn dưới các hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi, tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển, vay vốn các tổ chức tín dụng khác trong nước và các định chế tài chính ngân hàng nước ngoài.

S Cho vay ngắn, trung, dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ: cho vay thông thường, cho vay tài trợ dự án, cho vay đồng tài trợ,...cho mọi đối tượng sản xuất

NHÁNH X______________________/ P. Kế hoạch tổng P. Hành chính P. ɔ Kinh doanh P. Điện hợp nhân sự ngoại hối toán ________ ___________ Xs ______________ <______

- Phòng kế hoạch - tổng hợp: Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu về kỳ hạn, loại tiền tệ, loại tiền gửi... và quản lý các hệ số an toàn theo quy định; Xây dựng kế hoạch kinh doanh, đề xuất các chiến lược kinh doanh theo định hướng kinh doanh của NHNo & PTNT Việt Nam.

- Phòng hành chính nhân sự: Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý và có trách nhiệm đôn đốc việc thực hiện các chương trình đã được Ban Giám Đốc phê duyệt; Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lương, bảo hiểm, quản lý lao động; Thực hiện công tác hành chính: tổ chức hội nghị, văn thư, tiếp khách, mua sắm công cụ lao động, xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản...

- Phòng kinh doanh Ngoại hối: Kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến thanh toán quốc tế...

- Phòng điện toán: Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của Ngân hàng.

- Phòng tín dụng: Chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng như cho vay các thành phần kinh tế, thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền, tham mưu cho Ban giám đốc về các phương án quản lý rủi ro, xử lý nợ có vấn đề.

- Phòng dịch vụ và marketing: Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, tiếp nhận phản hồi của khách hàng; Tiếp thị thông tin tuyên truyền các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng.

- Phòng kiểm tra, kiểm soán nội bộ: Thực hiện chương trình công tác theo năm, theo quý phù hợp với chương trình công tác kiểm tra, kiểm soát theo đề cương, chương trình của Ngân hàng Nông nghiệp và đặc điểm cụ thể của đơn vị mình; Phối hợp với các đoàn kiểm tra của Ngân hàng Nông nghiệp cùng các cơ quan thanh tra, kiểm toán để thực hiện các cuộc kiểm tra tại chi nhánh theo quy định.

- Phòng kế toán - ngân quỹ: Tổng hợp, thống kê, lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của Chi nhánh; Thực hiện hạch toán kế toán, hạch toán thống kê các nghiệp vụ phát sinh trong hoạt động kinh doanh; Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê và cung cấp thông tin, số liệu theo quy định.

- Nhiệm vụ Chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc: Huy động vốn, cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, thực hiện các dự án đầu tư; Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiền gửi của KBNN và TCTD khác 1.39 9 1.438 1.50 3 1.634 Chênh lệch so với năm trước

Tuyệt đối 39^ 65 Ĩ3Ĩ"

Tương đối (%) 2,79 4,5

2 8,72

Tiền gửi của các tô chức kinh tê 3.26

6

3.548 3.84

9

4.334 Chênh lệch so

với năm trước

Tuyệt đối 28 2 3Õ T 485- Tương đối (%) 8,63 8,4 8 12,60

Nhìn chung, NHNo & PTNT Hà Nội có cơ cấu tổ chức khá phù hợp với quy mô của chi nhánh cấp 1. Các phòng ban được phân chia theo từng chức năng và chuyên môn hóa theo từng nghiệp vụ, tạo điều kiện cho nhân viên có kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực mà mình phụ trách.

3.1.2 Tình hình hoạt động chính 3.1.3.1 Hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn là yếu tố đầu tiên, không thể thiếu được trong quá trình kinh doanh của NHTM. Tuy nhiên, không giống như các loại hình doanh nghiệp khác, vốn tự có của ngân hàng chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Có thể nói, vốn huy động chính là “nguyên liệu chính” cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Các ngân hàng phải huy động vốn từ nhiều nguồn như: dân cư, các tổ chức kinh tế.. .để tập trung được nguồn vốn lớn nhằm cho vay và đầu tư trở lại nền kinh tế với mục đích mở rộng và phát triển hệ thống ngân hàng.

Nhận thức được vấn đề đó, NHNo & PTNT Hà Nội luôn chú trọng tới công tác huy động vốn và coi đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của mình. Với thế mạnh về mạng lưới chi nhánh và PGD trực thuộc rộng khắp, có quan hệ truyền thống lâu năm với nhiều doanh nghiệp thuộc mọi ngành, mọi thành phần kinh tế và các tầng lớp dân cư và với sự nỗ lực và quyết tâm của toàn thể cán bộ công nhân viên của mình, NHNo & PTNT Hà Nội đã thực hiện nhiều biện pháp huy động vốn, luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động ổn định và đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Nguồn vốn huy động không những đáp ứng đầy đủ nhu cầu đầu tư tín dụng tại khu vực mà còn bổ sung nguồn vốn về để điều hòa toàn hệ thống.

Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT Hà Nội giai đoạn 2015- 2018

0

Phát hành GTCG 51

8 6" 53 8 56 6Õ8

Chênh lệch so với năm trước

Tuyệt đối 18 32" 35^

Tương đối (%) 3,47 5,9

7

6,16

Tông nguồn vốn huy động 11.64

5

12.955 14.104 15.920

Chênh lệch so với năm trước

Tuyệt đối 1.310 1.14

9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.816

Tương đối (%) 11,25 8,8

Tiền gửi của KBNN và TCTD khác

1 0 6 6

Tiền gửi của các tô chức kinh tê 28,0

5 27,3 9 27,2 9 27,2 2

Tiền gửi của cá nhân 55,4

9 57,3 8 58,0 3 58,7 2 Phát hành GTCG 4,4 5 4,14 4,03 3,79

Tông nguôn vôn huy động 10

0" 100" 100" 100"

Nguồn: Phòng kế toán của NHNo & PTNT Hà Nội và tính toán của tác giả

Biểu đồ 3.1: Tình hình huy động vốn của NHNo & PTNT Hà Nội giai đoạn 2015-2018

Bảng 3.2: Cơ cấu vốn huy động của NHNo & PTNT Hà Nội giai đoạn 2015- 2018

100ớ/o 90/ 0/ 4.45 12.01 80ớ/ 70/ 60/ 50/ 40/ 30/ 20/ 10/ 8.0 4.03 4.14 10.66 11.1 7.2 7.3 27.22 3.79 10.26 58.72 ■Phát hành GTCG

■Tiền gửi của KBNN và TCTD khác

■Tiền gửi của các tổ chức kinh tế

■Tiền gửi của cá nhân

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Biểu đồ 3.2: Cơ cấu vốn huy động của NHNo&PTNT Hà Nội giai đoạn 2015- 2018

Qua hai bảng và hai biểu đồ trên, ta thấy tổng nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT Hà Nội giai đoạn 2015-2018 có xu hướng tăng. Cụ thể năm 2016, số vốn mà Ngân hàng huy động được tăng 1.310 tỷ đồng, tương đương 11,25% so với năm 2015. Tiếp đó, tổng nguồn vốn huy động năm 2017 tăng 8,87% so với năm 2016, đạt 14.104 tỷ đồng. Con số này tiếp tục tăng thêm 1.816 tỷ đồng (tương đương 12,88%) và đạt 15.920 tỷ đồng trong năm 2018.

Trong đó, nguồn vốn huy động tăng chủ yếu do nguồn tiền gửi cá nhân biến động theo xu hướng ngày càng tăng về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng. Nếu như vào năm 2015, tiền gửi từ cá nhân là 6.462 tỷ đồng (chiếm 55,49%) thì đến năm 2018, con số này đã lên đến 9.349 tỷ đồng (chiếm 58,72%). Điều đó chứng tỏ trong chiến lược huy động vốn của NHNo & PTNT Hà Nội, việc tăng cường huy động vốn từ tầng lớp dân cư có vai trò hết sức quan trọng và mang tính chủ đạo. Đây là nguồn vốn khá ổn định để đơn vị tự cân đối đầu tư tín dụng và phù hợp với chiến lược huy động vốn. Nguyên nhân là do, so với các kênh đầu tư khác thì gửi tiết kiệm vẫn là kênh hấp dẫn, đặc biệt là với người dân, cán bộ hưu trí... trong bối cảnh thị trường vàng có

6 0

Chênh lệch so Tuyệt đối 980" 1.62

2

2.04 2

nhiều rủi ro. Vài năm trở lại đây, nhiều người “chơi” vàng đã bị lỗ nặng, có người lỗ đến 40%, bởi sự biến động bất thường của thị trường. Còn thị trường chứng khoán lại không dành cho số đông và cũng chưa ổn định. Đối với thị trường bất động sản, tham gia thị trường này đòi hỏi cần vốn lớn và thị trường hiện vẫn còn trầm lắng. Đó là chưa kể, thời gian qua, nhiều nhà đầu tư đã “chết” vì bất động sản nên người dân vẫn khá “run” khi nghĩ đến việc tham gia. Nhưng, điều quan trọng hơn cả khiến kênh tiết kiệm vẫn thu hút mạnh nguồn tiền nhàn rỗi là lạm phát thấp nên người gửi tiền vẫn được thực dương. Như chúng ta đã biết, nếu dân chúng không tin tưởng vào ngân hàng, không tìm thấy sự thuận tiện, hấp dẫn trong giao dịch thì dù lãi suất có cao đến mấy, họ cũng sẽ không gửi tiền vào, có nghĩa là ngân hàng cũng không huy động được vốn. Từ những con số trên cho thấy, NHNo & PTNT Hà Nội ngày càng chiếm được lòng tin của dân chúng, và đồng nghĩa với đó là Ngân hàng này đã có một chiến lược huy động vốn đúng đắn và hiệu quả.

Ngoài sự gia tăng về nguồn vốn huy động từ cá nhân, từ số liệu trên còn cho thấy nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế, KBNN, TCTD khác và phát hành GTCG cũng tăng và ổn định qua các năm về số tuyệt đối song lại giảm về tương đối. Có sự gia tăng ổn định về nguồn này là do Ngân hàng vừa biết mở rộng mạng lưới hoạt động, vừa quan tâm thu hút những khách hàng có nguồn lớn với lãi suất hợp lý, cung cấp các dịch vụ thanh toán nhanh chóng, chính xác, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng nên thu hút một số doanh nghiệp lớn như công ty công viên nước Hồ Tây, công ty xuất nhập khẩu INTIMEX và duy trì được lượng khách hàng truyền thống như công ty bia Hà Nội, KBNN các quận. Số lượng nguồn vốn này không chiếm tỷ trọng cao qua các năm là do chính sách huy động và cân đối nguồn của Ngân hàng và đặc tính ổn định không cao của nguồn do vậy mà tỷ trọng giảm qua các năm.

Tóm lại, có được những kết quả trên trong công tác huy động vốn là do NHNo & PTNT Hà Nội đã coi trọng việc huy động vốn, kết hợp làm tốt công tác tuyên truyền, quảng bá hoạt động ngân hàng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, đa dạng hóa các hình thức huy động, đẩy mạnh nghiên cứu thị trường để tìm ra các sản phẩm phù hợp với khách hàng đồng thời có chính sách chăm sóc

khách hàng tốt nên có được số lượng lớn khách hàng có mối quan hệ kinh tế lâu năm và uy tín.

3.1.3.2 Hoạt động tín dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn vốn huy động có xu hướng tăng là một dấu hiệu tốt, tuy nhiên việc sử dụng

nguồn vốn sao cho phù hợp với quy mô tăng trưởng của nó mới đem lại hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng. Mặc dù cho vay là hoạt động sinh lời cao nhưng tiềm ẩn rủi ro rất lớn. Chính vì vậy, song song với việc đẩy mạng công tác huy động vốn, các ngân hàng cần

đẩy mạnh hoạt động cho vay của mình ở mức hợp lý nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

Nhận thức được vấn đề đó, NHNo & PTNT Hà Nội luôn cố gắng tìm nhiều biện pháp nhằm mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng các khoản cho vay nhằm đảm bảo an toàn vốn, phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh và đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ.

Bảng 3.3: Dư nợ tín dụng của NHNo & PTNT Hà Nội giai đoạn 2015-2018

1 2 2 Nợ trung hạn____________ 28,6 4^ 4^ 35,8 6 ~ 39,1 6 40,6 Nợ dài hạn______________ ________ 10,09 11,32 12,0 Theo chất lượng nợ___________________________________________________ Nợ đủ tiêu chuẩn_________ 90,7 0 95,24 96,7 6 97,0 5 Nợ cần chú ý____________ ________ ________ 1,57 1,4

Nợ dưới tiêu chuẩn_______ ________ ________ ________ 0,2

Nợ nghi ngờ______ ________ 1,61 ________ 0,41 ________ 0,48 0,4 6 Nợ có khả năng mất vốn ________ ________ ________ 0,8 Theo loại hình khách hàng_____________________________________________

Cho vay Tổ chức kinh tế 67,4 61,53 55,5 48,2

Cho vay cá nhân_________ 32,5

2 38,48 44,4 2 51,7 7 TT ʌ' ,., ʌ TT-T u—777777—TTTT7TT7-T7--1-ʃʒ-T u T —

Nguồn: Phòng kế toán của NHNo & PTNT Hà Nội và tính toán của tác giả

Biểu đồ 3.3: Dư nợ tín dụng NHNo & PTNT Hà Nội giai đoạn 2015-2018

Qua bảng 3.3 và biểu đồ 3.3, ta thấy kết quả đầu tư tín dụng của NHNo &

Một phần của tài liệu (Trang 56)