Chi phí trả lãi huy động giai đoạn 2017-2019

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VON TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ TÂY (Trang 65 - 67)

biến động của thị trường.

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Tổng vốn huy

động____________ 7.285 7.897 8.725

Tổng dư nợ 3.816 4.235 4.711

54

lãi qua các năm. Năm 2017 chi phí trả lãi của Chi nhánh là 381,01 tỷ đồng, chiếm 98,9% tổng chi phí huy động vốn. Đến cuối năm 2019, chi phí trả lãi tăng đến mức

458,94 tỷ đồng, tuy nhiên tỷ trọng trên tổng chi phí huy động vốn khơng có sự thay

đổi đáng kể (chiếm 98,5% tổng chi phí huy động vốn).

Chi phí huy động vốn ngồi lãi:

Chi phí huy động vốn ngồi lãi bao gồm chi phịng ngừa rủi ro trích theo Bảo hiểm tiền gửi quy định, các khoản chi phí quảng cáo; chi phí giao dịch; chi phí khác cho hoạt động huy động vốn. Khoản chi phí này tại Agribank chi nhánh Hà Tây I chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng chi phí huy động vốn (< 2%).

Hiện nay, trước sự cạnh tranh gay gắt thì chi phí này lại là yếu tố không thể thiếu của công tác huy động vốn. Do lãi suất huy động phải tuân theo sự điều tiết của Nhà nước, các ngân hàng khó lịng tạo thế mạnh cạnh tranh lớn ở yếu tố này. Điều đó địi hỏi các NHTM có sự đầu tư khác nhằm tăng cường hoạt động huy động vốn như tăng cường quảng cáo, khuyến mại, có khen thưởng khuyến khích nhân viên có thành tích huy động vốn. Như vậy, chi phí phi lãi tất yếu có xu hướng tăng. Chi phí phi lãi của Agribank chi nhánh Hà Tây I có tăng từ 0,06 tỷ đồng ở năm 2017 lên 0,08 tỷ đồng ở năm 2019.

Tỷ suất chi phí huy động vốn:

Tỷ suất chi phí huy động vốn của Chi nhánh có xu hướng tăng dần từ năm 2017-2019. Năm 2017, tỷ suất chi phí huy động vốn là 5,29%, tỷ suất này cho thấy để huy động được 1 đồng vốn, Chi nhánh phải chi ra 0,0529 đồng. Năm 2018, 2019 chi phí huy động vốn tăng lên, lần lượt là 5,32% và 5,34%. Tỷ suất chi phí huy động vốn tăng qua các năm là điều hoàn toàn hợp lý khi tổng vốn huy động của Chi nhánh tăng trưởng hàng năm, mặt khác là do sang năm 2018 và năm 2019 lãi suất huy động vốn của Agribank cao hơn so với năm 2017.

2.2.3.4. Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn

Trên thực tế, để đánh giá được một cách tồn diện cơng tác huy động vốn của một ngân hàng không chỉ xét đến sự tăng trưởng về quy mô, cơ cấu vốn huy động mà cần phải xét đến khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn. Nếu ngân hàng

55

huy động vốn nhiều mà sử dụng ít thì Chi nhánh chỉ có thể gửi Hội sở với lãi suất cao hơn lãi suất huy động không đáng kể, làm giảm lợi nhuận của Chi nhánh. Ngược lại, nếu không huy động đủ vốn để cho vay và đầu tư, ngân hàng sẽ mất cơ hội mở rộng khách hàng, làm giảm uy tín của mình trên thị trường. Bởi vậy, sự phù hợp giữa cơ cấu huy động và sử dụng vốn là yếu tố rất quan trọng đánh giá hiệu quả huy động vốn của ngân hàng. Mối tương quan giữa tổng vốn huy động với tổng dư nợ được thể hiện qua bảng 2.10 và biểu đồ 2.6:

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VON TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ TÂY (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w