Dịch vụ tín dụng

Một phần của tài liệu 140 dịch vụ NH tại BIDV chi nhánh chương dương thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ (Trang 63 - 71)

Hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng và luôn tạo ra thu nhập chủ yếu của chi nhánh trong suốt nhiều năm qua.

Dịch vụ tín dụng của BIDV chia thành tín dụng cá nhân và tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp. Trong đó dịch vụ tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp gồm có tín dụng bảo lãnh và tài trợ xuất nhập khẩu.

Các sản phẩm dịch vụ tín dụng của BIDV rất đa dạng, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu tài chính của các cá nhân tổ chức. Dịch vụ tín dụng cá nhân bao gồm: cho vay nhu cầu nhà ở, cho vay mua ô tô, cho vay hoạt động sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng, cho vay hỗ trợ chi phí du học, cho vay cầm cố giấy tờ có giá, cho vay cầm cố chứng khoán... Dịch vụ tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp bao gồm: các loại sản phẩm về tín dụng bảo lãnh, tài trợ xuất nhập khẩu, chiết khấu giấy tờ có giá, cho vay đầu tư dự án, thấu chi doanh nghiệp. Các sản phẩm mới ra mắt cũng

được khách hàng tại chi nhánh đón nhận một cách nhiệt tình và hào hứng vì những tiện ích mà sản phẩm đem lại cho khách hàng.

2.2.2.1. Dịch vụ cho vay

a. Thực trạng dư nợ cho vay

Nhìn chung dư nợ cho vay từ 2014 - 2016 có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2015 dư nợ cho vay tăng 40,2% so với năm 2014, năm 2016 dư nợ cho vay tăng 26,08% so với năm 2015.

Dư nợ trung và dài hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất (khoảng từ 58%-71%) trong tổng dư nợ cho vay. Mức cho vay trung và dài hạn của chi nhánh là có thể chấp nhận được vì vốn huy động trung và dài hạn của chi nhánh trung bình chiếm khoảng 38% trong tổng vốn huy động. Ngoài ra, cho vay trung và dài hạn cũng sẽ mang lại thu nhập lãi cao hơn cho chi nhánh.

Bảng 2.6: Dư nợ cho vay theo thời hạn cho vay của BIDV Chương Dương năm 2014-2016

5 7 8 2. Thu lãi cho vay trung, dài

hạn 37.13 6 96.25 5 150.15 4

Thu nhập từ lãi cho vay 65.24

1

142.762 212.82

2

(Nguồn: Báo cáo điều hành của BIDV Chương Dương năm 2014, 2015, 2016)

Trong cơ cấu dư nợ chia theo kỳ hạn, các kỳ hạn khác nhau có sự biến động khác nhau. Dư nợ cho vay ngắn hạn năm 2015 giảm nhẹ so với năm 2014, nhưng đến hết năm 2016 dư nợ ngắn hạn lại tăng lên đáng kể. Cụ thể là năm 2015, dư nợ

cho vay giảm 19.899 triệu đồng so với năm 2014, tương đương giảm 3,32%. Đến năm 2016, dư nợ cho vay tăng 264.566 triệu đồng so với năm 2015, tương đương tăng 45,69%. Dư nợ cho vay trung và dài hạn có xu hướng tăng đều và vẫn trong tỷ trọng cho phép của BIDV.

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ cho vay phân theo kỳ hạn của BIDV Chương Dương năm 2014-2016

Ngắn hạn Trung, dài hạn ⅜ Tổng dư nợ cho vay

(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo điều hành của BIDV Chương Dương 2014-2016)

b. Thu nhập từ lãi cho vay

Bảng 2.7: Thu nhập từ lãi cho vay của BIDV Chương Dương năm 2014-2016

Nợ nhóm 1 1.203.54 7 83,17 % 1.939.72 0 96,44% 2.486.363 97,64% Nợ nhóm 2 209.633 14,49 % 41.99 4 1,68 % 40.843 1,35 % Nợ xấu 33.89 0 % 2,34 0 47.13 % 1,88 7 30.73 % 1,01 Tổng Dư nợ 1.447.07 0 %100 4 2.028.84 % 100 2.557.943 % 100

Lãi treo ngoại bảng 87.03 1

40.33 2

46.557

(Nguồn: Báo cáo điều hành của BIDV Chương Dương năm 2014, 2015, 2016)

Thu nhập từ cho vay của chi nhánh tăng đáng kể qua các năm. Năm 2015 tăng 118,82% so với năm 2014. Năm 2016 tăng 49,07% so với năm 2015. Vì du nợ cho vay trung và dài hạn của chi nhánh luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng du nợ nên thu lãi cho vay trung và dài hạn cũng chiếm phần lớn trong tổng thu từ lãi cho vay.

Thu nhập từ lãi cho vay luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập của chi nhánh. Nguồn thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng của ngân hàng bị ảnh huởng rất lớn và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Để ổn định nguồn thu nhập của chi nhánh, BIDV Chuơng duơng cần đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ của ngân hàng, đặc biệt là DVNH hiện đại để thu hút khách hàng, nhất là giới trẻ; đẩy mạnh thu phí dịch vụ.

c. Chất lượng dư nợ cho vay

Chất luợng du nợ tín dụng nội bảng của BIDV Chuơng Duơng đuợc thể hiện rõ trong bảng 2.8 duới đây. Du nợ nhóm 1 chiếm phần lớn trong cả 3 năm 2014, 2015, 2016, du nợ nhóm 1 ngày càng tăng, cả về số tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng du nợ. Cụ thể năm 2014, du nợ nhóm 1 là 1.203.547 triệu đồng chiếm 83,17% trong tổng du nợ, tới năm 2016, du nợ nhóm 1 đã tănghơn gấp đôi thành 2.486.363 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 97,64%.

Bảng 2.8: Dư nợ tín dụng nội bảng phân theo chất lượng các khoản vay và lãi

treo ngoại bảng của BIDV Chương Dương 2014-2016

Nợ quá hạn (nhóm 2 đến nhóm 5) giảm đều qua các năm. Nợ xấu năm 2015 tăng 167.639 triệu đồng so với năm 2014, tuơng ứng tăng 79,97%. Có thể thấy rằng, trong năm 2015, hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của BIDV Chuơng Duơng có nhiều vấn đề. Tuy nhiên sang đến năm 2016, du nợ xấu đã giảm xuống còn 30.737 triệu đồng.

Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu của BIDV Chương Dương năm 2014-2016 18.00% 16.00% 14.00% 12.00% 10.00% 8.00% 6.00% 4.00% 2.00% 0.00% 16.83% 2.34% ■Tỷ lệ nợ xấu ■Tỷ lệ nợ quá hạn 3.56ớ/o 1.88% 2.36ớ/o 1.01% 2014 2015 2016

(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo điều hành của BIDV Chuơng Duơng 2014-2016) Năm 2014, sau khi tiếp nhận lại hoạt động kinh doanh từ Ngân hàng Lào Việt chi nhánh Hà Nội, tỷ lệ nợ quá hạn của BIDV Chuơng Duơng ở mức rất cao, 16,83% trong đó tỷ lệ nợ xấu là 2,34%. Hai năm tiếp theo, năm 2015 và năm 2016, tỷ lệ nợ quá hạn này đã đuợc cải thiện đáng kể tuơng ứng lần luợt là 3,56% và 2,36%. Tỷ lệ nợ xấu năm 2016 chỉ là 1,01% trong giới hạn an toàn mà Ngân hàng nhà nuớc đua ra.

Lãi treo ngoại bảng năm 2014 tuơng đối cao, khoảng 87 tỷ đồng, chủ yếu là lãi treo của nợ nhóm 2. Năm 2015, nhờ xử lý đuợc một phần lớn du nợ nhóm 2 (khoảng 120 tỷ đồng) mà lãi treo ngoại bảng của chi nhánh giảm xuống còn hơn 40 tỷ đồng. Năm 2016, con số về lãi treo ngoại bảng lại tăng so với năm truớc đó.

Thu phí dịch vụ bảo lãnh 1.418 451 1.182

Chi phí dịch vụ bảo lãnh 8

0 0 0

Nếu chỉ nhìn vào chất lượng dư nợ tín dụng nội bảng của chi nhánh, ta hoàn toàn có thể kết luận rằng dư nợ của BIDV Chương Dương có chất lượng tốt, chi nhánh cho vay tương đối hiệu quả. Tuy nhiên theo số liệu ngoại bảng mà tác giả thu thập được, số nợ nhóm 5 chuyển qua nợ ngoại bảng của chi nhánh đã lên tới hơn 100 tỷ đồng (bao gồm cả nợ cũ của Ngân hàng Lào Việt chi nhánh Hà Nội và nợ mới phát sinh của chi nhánh). Chi nhánh vẫn đang tiếp tục tìm cách xử lý, tuy nhiên vẫn còn rất nhiều khó khăn ở cả phía khách hàng và ngân hàng. Khi xem xét cả số liệu về dư nợ nội bảng, dư nợ ngoại bảng và lãi treo ngoại bảng, ta có thể kết luận rằng chất lượng dịch vụ tín dụng của BIDV Chương Dương còn nhiều điểm hạn chế cần phải được khắc phục.

2.2.2.2. Dịch vụ tín dụng khác

Dịch vụ bảo lãnh

Dịch vụ bảo lãnh là một trong những sản phẩm dịch vụ chủ lực có mức thu phí dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập từ hoạt động dịch vụ. BIDV Chương Dương cung cấp đầy đủ các loại hình bảo lãnh như thanh toán (bảo lãnh thanh toán hợp đồng, thanh toán thuế xuất nhập khẩu, thanh toán trái phiếu), vay vốn, thực hiện hợp đồng, hoàn trả tiền ứng trước, đảm bảo chất lượng hợp đồng, dự thầu, đối ứng và các loại bảo lãnh khác theo yêu cầu của khách hàng. Việc mở rộng hoạt động bảo lãnh đã góp phần vào sự phát triển dịch vụ của BIDV Chương Dương và tăng tỷ lệ thu nhập từ dịch vụ trên tổng thu nhập.

Tổng giá trị bảo lãnh của BIDV Chương Dương có xu hướng tăng mạnh trong giai đoạn 2014-2016. Năm 2014, tổng cam kết bảo lãnh mới chỉ là 20.278 triệu đồng, nhưng tới năm 2016, con số này đã lên tới 84.063 tỷ đồng (tăng 314,55% so với năm 2014 và tăng 139,78% so với năm 2015).

Trong các loại bảo lãnh, giá trị bảo lãnh thanh toán luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm 2016, tổng giá trị bảo lãnh tăng đáng kể chính là do giá trị bảo lãnh thanh toán tăng đột biến từ 16.126 triệu năm 2015 lên thành 53.238 triệu năm 2016.

Biểu đồ 2.6: Cơ cấu giá trị bảo lãnh của BIDV Chương Dương năm 2014-2016

100ớ/o 0.00/ 8.43ớ/ 90000 80ớ/ 60/ 40/ 20/ 0/ 10.09ớ/ 52.69ớ/ 46.00/ 9.62/ 37.69ớ/ 20278 63.33/ 35058 36.49/ 18.58/ 9.66/ 7.41ớ/ Năm 2014 Năm 2015 84063 80000 70000 60000 50000 40000 30000 20000 10000 Năm 2016 0 Bảo lãnh dự thầu

Bảo lãnh thanh toán

—o—Tổng cam kết bảo lãnh

MBảo lãnh thực hiện hợp đồng Bảo lãnh khác

(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo điều hành của BIDV Chương Dương 2014-2016) Cam kết bảo lãnh của BIDV có xu hướng tăng,tuy nhiên, thu phí từ dịch vụ bảo lãnh lại có xu hướng giảm.

Bảng 2.9: Thu phí và chi phí dịch vụ bảo lãnh của BIDV Chương Dương năm 2014-2016

(Nguồn: Báo cáo điều hành của BIDV Chương Dương năm 2014, 2015, 2016) Năm 2014, cam kết bảo lãnh chỉ là 20.278 triệu đồng, thu phí từ dịch vụ bảo lãnh là 1.418 tỷ đồng. Năm 2015, cam kết bảo lãnh tăng thêm 14.780 triệu đồng nhưng thu phí từ dịch vụ bảo lãnh giảm xuống chỉ còn 451 triệu đồng. Năm 2016, cam kết bảo lãnh tăng lên 84.063 tỷ đồng, thu phí dịch vụ bảo lãnh tăng hơn so với năm 2015 nhưng vẫn còn kém năm 2014. Điều này là do sự cạnh tranh khốc liệt

giữa các ngân hàng. Để có thể thu hút được khách hàng, BIDV đã chỉ đạo giảm mức phí dịch vụ bảo lãnh tại tất cả các chi nhánh bắt đầu từ năm 2015. Ngoài ra, trong năm 2015, 2016, chi nhánh muốn giảm mức độ rủi ro của các khoản bảo lãnh nên đa phần đều yêu cầu khách hàng ký quỹ 100%, chính điều này đã làm giảm mức phí bảo lãnh thu được từ các khách hàng. Tuy nhiên điều này có thể cho là dấu hiệu tốt của BIDV Chương Dương khi mức cam kết bảo lãnh vẫn tăng qua các năm mà mức độ rủi ro của ngân hàng trong hoạt động bảo lãnh chỉ ở mức tương đối thấp.

Có thể thấy, dịch vụ bảo lãnh vẫn chỉ là một hoạt động dịch vụ, bổ sung bên cạnh hoạt động dịch vụ chính là cấp tín dụng của chi nhánh.

Dịch vụ tài trợ thương mại

Dịch vụ tài trợ thương mại đang ngày càng được BIDV Chương Dương chú trọng phát triển.

Bảng 2.10: Thu phi từ dịch vụ tài trợ thương mại của BIDV Chương Dương năm 2014-2016

2015 và tăng 221% so với năm 2015. Tuy phí thu được từ dịch vụ tài trợ thương mại còn ở mức thấp, nhưng dịch vụ này đang nằm trong chiến lược phát triển các hoạt động dịch vụ nhằm tăng nguồn thu ngoài lãi của chi nhánh.

Một phần của tài liệu 140 dịch vụ NH tại BIDV chi nhánh chương dương thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ (Trang 63 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w