2.2.1. Thực trạng rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn Việt Nam — Chi nhánh Bắc Giang II. thôn Việt Nam — Chi nhánh Bắc Giang II.
2.2.1.1. Thực trạng diễn biến lãi suất giai đoạn 2017 - 2019
* Năm 2017
Trong bối cảnh lạm phát cuối năm 2016, đầu năm 2017 vẫn ở mức cao thì việc điều hành để giữ ổn định mặt bằng lãi suất trong năm 2017 gặp khó khăn,... Diễn biến thực tế cho thấy, một số NTHM đã tăng lãi suất huy động vốn nội tệ tại một số thời điểm, chủ yếu ở kỳ hạn trên 12 tháng. Trước diễn biến này, NHNN đã chủ động điều tiết tiền tệ, cho phép thanh khoản của hệ thống dư thừa, lãi suất thị trường liên ngân hàng ở mức thấp, qua đó tạo điều kiện để ổn định lãi suất huy động, giảm sức ép lên lãi suất cho vay nhưng không gây áp lực tăng lạm phát. Đồng thời,
52
NHNN còn chỉ đạo các TCTD cân đối vốn để duy trì ổn định lãi suất huy động, tiết giảm chi phí, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh để có điều kiện giảm lãi suất cho vay và điều chỉnh tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn giảm dần theo lộ trình. Nhờ các biện pháp đồng bộ nhu trên, mặt bằng lãi suất đuợc giữ ổn định, một số TCTD trên cơ sở cân đối nguồn vốn đã giảm lãi suất cho vay hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả, về cơ bản, mặc dù chịu áp lực tăng nhung mặt bằng lãi suất của các TCTD vẫn đuợc giữ ổn định, trong đó lãi suất huy động vốn nội tệ kỳ hạn duới 6 tháng phổ biến ở mức 4,8% - 5,4%/năm; trong khi đó, kỳ hạn từ 6 tháng trở lên phổ biến ở mức 5,4% - 7,2%/năm. Lãi suất cho vay nội tệ thì phổ biến ở mức khoảng 6% - 7%/năm. Bên cạnh đó, đối với các dự án kinh doanh hiệu quả, một số NHTM cạnh tranh cho vay các khách hàng có tín nhiệm tốt với lãi suất chỉ 4,5% - 5,5%/năm. Thị truờng tiền tệ ổn định, lãi suất không còn là công cụ để cạnh tranh, lôi kéo khách hàng, mặc dù NHNN không còn áp dụng trần lãi suất huy động với kỳ hạn từ 6 tháng trở lên nhung mặt bằng lãi suất vẫn ổn định, đuờng cong lãi suất hình thành rõ nét, tạo điều kiện cho các TCTD cải thiện cân đối vốn.
* Năm 2018
Mặt bằng lãi suất huy động và cho vay đuợc duy trì khá ổn định trong năm 2018 và hầu nhu không xảy ra biến động lớn. Đến cuối năm 2018, lãi suất huy động bình quân khoảng 5,25% chỉ tăng nhẹ 0,14% so với năm 2017, đặc biệt tập trung tăng nhiều vào các kỳ hạn dài, từ 12 tháng trở lên. Lãi suất cho vay bình quân ở mức khoảng 8,91% (tăng 0,05% so với năm 2017). Nguyên nhân khiến cho lãi suất có xu huớng tăng là: (i) giá hàng hóa thế giới biến động đã tạo kỳ vọng lạm phát tăng; (ii) nhằm đảm bảo các tỷ lệ an toàn trong năm 2019 nhu tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn giảm xuống 40%, đồng thời chuẩn bị tăng vốn cấp 2 theo Basel II, các TCTD cơ cấu lại nguồn vốn.
Nhìn chung, mặt bằng lãi suất huy động VND phổ biến ở mức 0,6%-1%/năm đối với TGKKH và có kỳ hạn duới 1 tháng; 4,3%-5,5%/năm đối với TGCKH từ 1 tháng đến duới 6 tháng; 5,3%-6,5%/năm đối với TGCKH từ 6 tháng đến duới 12 tháng; kỳ hạn trên 12 tháng ở mức 6,5%-7,3%/năm. Trong khi đó, lãi suất cho vay
VND ngắn hạn phổ biến khoảng 6%-9%/năm và 9%-11%/năm đối với trung và dài hạn.
* Năm 2019
Từ cuối năm 2018, lãi suất huy động trên thị truờng đã có xu huớng tăng rõ rệt sau một thời gian ổn định và điều này gây nhiều lo lắng trong nửa đầu năm 2019. Lãi suất huy động cao nhất có lúc lên đến trên 10%/năm, trong khi đó, mức lãi suất 8-9%/năm cũng trở nên phổ biến hơn. Cuộc chạy đua lãi suất tại các ngân hàng nhỏ khiến cho các ngân hàng lớn dù muốn cũng không thể giảm lãi suất huy động vì sợ mất khách. Điều này là một trong những nguyên nhân khiến cho mục tiêu giảm lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trở nên thêm khó khăn. Trong bối cảnh đó, với sự thuận lợi từ yếu tố bên ngoài là xu huớng cắt giảm lãi suất mạnh tay của NHTW các nuớc trên thế giới, bắt đầu từ cuối quí III/2019, NHNN đã có nhiều quyết định quan trọng tác động lên mặt bằng lãi suất.
Đầu tiên, trong tháng 9/2019, NHNN Việt Nam đã đua ra quyết định cắt giảm 0,25%/năm với các loại lãi suất điều hành bao gồm: lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng, lãi suất chào mua giấy tờ có giá qua nghiệp vụ thị truờng mở. Kể từ năm 2017, đây là lần đầu tiên sau 2 năm, NHNN quyết định giảm lãi suất điều hành. Quyết định này vào thời điểm đó đuợc cho là nhằm phù hợp với bối cảnh kinh tế thế giới diễn biến kém thuận lợi, nhiều NHTW các nuớc đã cắt giảm lãi suất điều hành, trong đó có Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), NHTW châu Âu (ECB). Lãi suất điều hành dù không tác động trực tiếp ngay tới mặt bằng lãi suất huy động và cho vay nhung cũng mang tính định huớng và ổn định tâm lý cho thị truờng.
Không lâu sau, đến tháng 11/2019, NHNN tiếp tục có thay đổi đối với trần lãi suất huy động và lãi suất cho vay là Quyết định số 2415 và 2416.
Theo Quyết định số 2415/QĐ-NHNN, đối với TGKKH và có kỳ hạn duới 1 tháng, lãi suất tối đa đuợc áp dụng giảm từ 1,0%/năm xuống 0,8%/năm; đối với TGCKH từ 1 tháng đến duới 6 tháng giảm từ 5,5%/năm xuống 5,0%/năm; còn đối với TGCKH từ 1 tháng đến duới 6 tháng tại Quỹ tín dụng nhân dân, Tổ chức tài chính vi mô mức lãi suất tối đa áp dụng giảm từ 6,0%/năm xuống 5,5%/năm; lãi suất TGCKH từ 6 tháng trở lên do TCTD ấn định trên cơ sở cung - cầu vốn thị
54
trường. Sau khi đã duy trì ổn định từ tháng 3/2014 đến nay, đây là lần đầu tiên lãi suất huy động được điều chỉnh giảm. Việc hạ trần lãi suất huy động là một trong những biện pháp để giúp các NHTM hạ mặt bằng lãi suất cho vay. Đây cũng được xem là một động thái nhằm nới lỏng chính sách tiền tệ của NHNN. Quyết định này được xem là phù hợp với xu hướng chung mà NHTW các nước trên thế giới đang thực hiện nhằm giữ cho nền kinh tế duy trì được đà tăng trưởng.
Quyết định số 2416/QĐ-NHNN về mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND của TCTD đối với khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế theo quy định tại Thông tư số 39/2016/TT-NHNN đã điều chỉnh lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND giảm từ 6,5%/năm xuống 6,0%/năm; lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND của quỹ tín dụng nhân dân và tổ chức tài chính vi mô đối với các nhu cầu vốn này giảm từ 7,5%/năm xuống 7,0%/năm.
Các Quyết định này đã có tác động rõ rệt lên thị trường khi ngay sau đấy, từ ngày 19/11/2019, lãi suất tiền gửi kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng đồng loạt giảm. Không những vậy, lãi suất huy động các kỳ hạn dài hơn cũng giảm theo, mức giảm có lúc lên tới trên 0,5 điểm phần trăm.
Trong những tháng tiếp theo, mặt bằng lãi suất huy động tiếp tục xu hướng đi xuống nhất là sau động thái giảm trần lãi suất huy động tiền gửi tại các kì hạn ngắn và lãi suất cho vay một số lĩnh vực của NHNN.
Đến cuối năm 2019, mặt bằng lãi suất thị trường có xu hướng giảm. Lãi suất huy động các kỳ hạn dưới 6 tháng giảm 0,2-0,5%/năm và lãi suất cho vay các lĩnh vực ưu tiên giảm 0,5%/năm.
2.2.1.2. Sử dụng mô hình định giá lại để lượng hóa rủi ro lãi suất
Về mặt lý thuyết, có thể sử dụng nhiều mô hình khác nhau để lượng hóa rủi ro lãi suất. Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn này, tác giả lựa chọn mô hình định giá lại để đánh giá thực trạng rủi ro lãi suất tại Agribank Chi nhánh B ắc Giang II vì những lý do sau:
- Mô hình định giá lại có thể thực hiện tương đối đơn giản, không đòi hỏi kỹ thuật phức tạp. Trên thực tế, việc lượng hóa rủi ro lãi suất tại Chi nhánh mới chỉ dừng lại ở việc phân loại TSN - TSC nhạy cảm lãi suất và xếp chúng vào các nhóm
Cho vay ngắn hạn__________________ 4.26 6 ________4.869 ________5.305 Tài sản có khác____________________ ________ 0,07 0,0 1 0,0 1
khác nhau theo kỳ định giá lại; không có các công cụ để đo lường ảnh hưởng của biến động lãi suất tới trạng thái khe hở nhạy cảm lãi suất.
- Hệ thống kế toán mà Chi nhánh đang sử dụng là theo nguyên tắc ghi sổ, không
có những tài sản trên bảng cân đối kế toán có giá trị biến đổi theo lãi suất thị trường (như các giấy tờ có giá được mua bán trên thị trường)
- Rủi ro lãi suất của chi nhánh chủ yếu được xác định thông qua biến động về thu nhập trước sự thay đổi của lãi suất.
Khi áp dụng mô hình có các giả định như sau:
- Toàn bộ các khoản cho vay và tiền gửi sẽ được hoàn trả một lần khi đáo hạn, kể cả các khoản cho vay tiêu dùng và các khoản cho vay trung, dài hạn với lãi suất cố định. Khách hàng của ngân hàng (kể cả khách hàng gửi tiền và vay tiền) đều tôn trọng cam kết về kỳ hạn, có nghĩa là, khách hàng gửi tiền không rút trước kỳ hạn và khách hàng va tiền không trả nợ trước hạn.
- Mức độ tăng hoặc giảm của lãi suất thị trường sẽ là mức độ tăng hoặc giảm của tất cả các TSN - TSC nhạy cảm với lãi suất trong bảng cân đối của ngân hàng.
- Kỳ hạn định giá lại được lựa chọn là 1 năm.
* Phân loại tài sản có và tài sản nợ nhạy cảm lãi suất
Cơ sở phân loại: Dựa vào mức độ biến động của thu nhập từ lãi suất (đối với TSC) và chi phí trả lãi (đối với TSN) khi lãi suất thay đổi
Thời hạn định lại lãi suất thực tế là thời hạn còn lại tính từ thời điểm lập báo cáo tài chính hợp nhất cho tới kỳ định lại lãi suất gần nhất của các khoản mục tài sản và nguồn vốn. Các giả định và điều kiện sau được áp dụng trong phân tích thời hạn định lại lãi suất thực tế của các tài sản và công cụ nợ của Ngân hàng:
Tiền mặt, vàng bạc đá quý, góp vốn đầu tư dài hạn và các TSC khác bao gồm tài sản cố định, bất động sản đầu tư và TSC khác được xếp lại là khoản mục không chịu lãi.
Tiền gửi tại NHNN Việt Nam được xếp loại là tiền gửi thanh toán, do đó kỳ hạn định lại lãi suất thực tế được xếp loại đến một tháng
Thời hạn định lãi suất thực tế của chứng khoán đầu tư và chứng khoán kinh doanh được tính dựa trên thời gian đáo hạn thực tế tại thời điểm lập báo cáo tài chính của từng loại chứng khoán.
Thời hạn định lãi suất thực tế của các khoản tiền gửi và cho vay các TCTD; các khoản cho vay khách hàng, các khoản nợ Chính Phủ và NHNN Việt Nam, các khoản tiền gửi và vay các TCTD và khoản mục tiền gửi của khách hàng được xác định như sau:
- Các khoản mục có lãi suất cố định trong suốt thời hạn của hợp đồng: Thời hạn định giá lại lãi suất thực tế dựa trên thời gian đáo hạn thực tế tính từ thời điểm lập báo cáo tài chính.
- Các khoản mục có lãi suất thả nổi: thời hạn định lại lãi suất thực tế dựa trên định kỳ định lại lãi suất gần nhất tính từ thời điểm lập báo cáo tài chính.
Thời hạn định lại lãi suất thực tế của khoản mục phát hành giấy tờ có giá dựa trên thời gian đáo hạn thực tế của từng loai giấy tờ có giá
Thời hạn định lại lãi suất thực tế của khoản mục nguồn vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro dựa trên thời gian đáo hạn thực tế của giao dịch do các giao dịch này có lãi suất cố định.
_______________RSA_______________ 4.266,07 4.869,01 5.305,01 Nguồn vốn_______________________ Các khoản nợ CP và NHNN__________ 91,7 7 74,44 0,2 7 Tiền gửi và vay của các TCTD khác ________
1,50
0,7
5 2,76
Tiền gửi của khách hàng (≤ 12 tháng) ________
2,23 19,43
6,8 9 Tiền gửi tiết kiệm (≤ 12 tháng)________ 5.49
2 ________5.519 ________6.288
_______________RSL_______________ 5.587,50 5.613,62 6.297,92 _________Chênh lệch GAP__________ - 1.321,43 - 744,61 - 992,91
Trạng thái của ngân hàng Nhạy cảmvới tài sản nợ
Nhạy cảm với tài sản nợ
Nhạy cảm với tài sản nợ NIM sẽ giảm nếu___________________ Lãi suất tăng Lãi suất tăng Lãi suất tăng
Lãi suất Ađk______________R R Ack ΔRA 2017 8,25 % 8,57 % 0,32% 2018 8,57 % 8,53 % -0,04% 2019 8,53 % 8,84 % 0,31% Lãi suất R Lđk_____________ R Lck______________ ΔRL 2017 5,24 % 5,42 % 0,18 % 2018 5,42 % 5,61 % 0,19 % 2019 5,61 % 6,10 % 0,49 % Năm RSA (Tỷ đồng) ΔRA (%) RSL (Tỷ đồng) ΔR L (%) ∆NII (Tỷ đồng) 2017 4266,0 7 0,32% 5587,5 0 0,18% 3,59 2018 4869,0 1 -0,04% 5613,6 2 0,19% -12,61 57
trạng thái nhạy cảm với TSN và ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi lãi suất tăng. Mặt khác, có thể thấy, chênh lệch GAP có xu huớng giảm đi trong đi đoạn 2017 - 2019 cho thấy Agribank Chi nhánh Bắc Giang II đã có những cố gắng trong việc cân đối cơ cấu giữa tài sản và nợ nhạy cảm với lãi suất nhằm làm giảm thiểu rủi ro do biến động của lãi suất thị truờng. Cụ thể hơn, chênh lệch GAP giảm mạnh vào năm 2018 nhung lại tăng lên vào năm 2019 cho thấy Agribank Chi nhánh Bắc Giang II cần chủ động hơn nữa trong việc cân đối cơ cấu tài sản và nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất.
Để xác định thiệt hại của ngân hàng khi lãi suất thị truờng có sự biến động, ta áp dụng mô hình định giá lại.
ANII = GAP X ∆i
∆i là mức thay đổi lãi suất trung bình đối với tài sản và nợ. Tuy nhiên, trên thực
tế, điều này là không phù hợp vì lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay là khác nhau nên tỷ lệ thay đổi lãi suất trung bình của TSC khác với tỷ lệ thay đổi lãi suất trung của TSN. Do vậy, khi sử dụng mô hình định giá lại để luợng hóa rủi ro lãi suất của ngân hàng ta sử dụng công thức:
ANII = RSA. ARA - RSL. ARL
Trong đó: ∆RA, ARL là tỷ lệ thay đổi lãi suất trung bình đối với TSC, TSN nhạy cảm
với lãi suất và đuợc xác định theo công thức:
ΔRΛ — ^Ack Ỉ^Ađk = (∑D1 i.R^à . -(∑Λ i.R^à
L-L Ck í—I ãk
ΔRL = RLCk - RLdk = (∑ DLj. RLJ) - (∑ DLJ. RLJ) I
ʌ-ɪ Cfc ʌ-ɪ đfc
Trong đó:
RAck, RAdk là lãi suất trung bình của TSC nhạy cảm với lãi suất ở các thời điểm cuối kỳ, đầu kỳ
RLck, RLđk là lãi suất trung bình của TSN nhạy cảm với lãi suất ở các thời điểm cuối kỳ, đầu kỳ
DAÌ, DLj là tỷ trọng TSC nhạy cảm lãi suất loại i trên tổng TSC nhạy cảm lãi
58
suất và tỷ trọng TSN nhạy cảm lãi suất loại j trên tổng TSN nhạy cảm lãi suất.
Bảng 2.6: Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSC (%/năm)
Nguồn: Biểu lãi suất cho vay
Bảng 2.7: Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSN (%/năm)
Nguồn: Biểu lãi suất huy động
Nhu vậy, với việc phân tích trạng thái nhạy cảm lãi suất với mức thay đổi của lãi suất trung bình của TSN và TSC trong giai đoạn 2017 - 2019, ta có thể thấy tác động