Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNGNÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM -CHI NHÁNH BẮC GIANG II (Trang 91 - 102)

3.3.1.1. Rà soát, bổ sung các văn bản về quản trị rủi ro lãi suất

Hiện tại, Agribank đã ban hành rất nhiều văn bản về quản trị rủi ro tín dụng, tuy nhiên, các quy định về quản trị rủi ro lãi suất vẫn còn sơ sài và chưa thống nhất. Do đó, Agribank cần bổ sung và hoàn thiện bằng văn bản các chính sách để làm căn cứ cho các chi nhánh cấp dưới áp dụng hoặc bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp với tình hình hoạt động thực tế của mình.

như mục tiêu của việc quản trị rủi ro; quy định rõ trách nhiệm của từng bộ phận và cá nhân trong quy trình quản trị rủi ro; xác định được giới hạn rủi ro lãi suất có thể chấp nhận được và những biện pháp phòng ngừa rủi ro mà Agribank có thể sử dụng. Ngoài ra, cũng cần bổ sung các vấn đề sau:

- Quy định việc đo lường tổn thất của Ngân hàng trước điều kiện thị trường suy thoái hoặc có khó khăn nghiêm trọng. Tiến hành kiểm tra mức độ chịu đựng của ngân hàng trước những thay đổi đó, đảm bảo ứng phó kịp thời và giảm thiểu rủi ro lãi suất tới mức thấp nhất có thể.

- Sử dụng những dữ liệu lịch sử để kiểm tra lại tính hiệu quả của các phương pháp phòng ngừa rủi ro đã áp dụng, so sánh kết quả tính toán và kết quả thực tế để đánh gái rủi ro một cách khách quan nhất.

Mặt khác, hiện nay, Agribank vẫn chưa có chính sách quản trị rủi ro lãi suất hoàn thiện. Do đó, Agribank cần xây dựng chính sách quản trị rủi ro lãi suất thành văn bản và có quy định cụ thể những vấn đề sau: Mục tiêu của chính sách là xác định rõ nội dung cần thực hiện để hạn chế và kiểm soát rủi ro lãi suất; quy định rõ những bộ phận và cá nhân chịu trách nhiệm về các quyết định quản trị rủi ro lãi suất; quy định việc thiết lập một hệ thống đo lường rủi ro lãi suất một cách toàn diện và phải đánh giá được tác động của những biến động lãi suất thị trường tới mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Ban Lãnh đạo và những nhà quản lý ngân hàng cần hiểu rõ những giả định cơ bản trong hệ thống quản trị rủi ro lãi suất; quy định các chiến lược, biện pháp và công cụ phòng ngừa RRLS mà ngân hàng có thể sử dụng; quy định việc lập và sử dụng các báo cáo rủi ro lãi suất.

3.3.1.2. Nghiên cứu triển khai mô hình quản lý vốn tập trung trên toàn hệ thống

Agribank nên nghiên cứu triển khai cơ chế quản lý vốn tập trung trên toàn hệ thống để tập trung và chuyên môn hóa công tác quản trị, điều hành vốn tại Trụ sở chính, trong đó có tổ chức quản trị rủi ro lãi suất. Các Chi nhánh thực sự trở thành các đơn vị kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận từ các hoạt động cung cấp dịch vụ cho khách hàng.

78

trong đó có Agribank Chi nhánh Bắc Giang II đáp ứng được các nhu cầu về sử dụng vốn phù hợp với định hướng và kế hoạch kinh doanh, đảm bảo các giới hạn an toàn theo quy định, kiểm soát được rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất trong ngân hàng. Bên cạnh đó, nguồn vốn được sử dụng hiệu quả hơn, phát huy được lợi thế của từng chi nhánh tại các địa bàn khác nhau, phân bổ thu nhập và chi phí một cách khách quan, công bằng để đánh giá được mức độ đóng góp của các đơn vị vào thu nhập chung của toàn hệ thống. Đồng thời, nguồn vốn tập trung tại Trụ sở chính tạo điều kiện cho việc phân bổ vốn cho các chi nhánh một cách hợp lý và đem đầu tư mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.

Cơ chế quản lý vốn tập trung (FTP) chuyển cơ chế quản lý vốn nội bộ từ cơ chế “vay - gửi” sang cơ chế “mua - bán” vốn. Qua đó áp dụng một giá điều chuyển vốn nội bộ thống nhất cho tất cả các chi nhánh trong cùng một ngân hàng, làm cơ sở xác định thu nhập và chi phí chính xác cho từng chi nhánh và quan trọng là quản trị được các rủi ro trong công tác quản lý vốn như rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản. Theo cơ chế này, Khi nhận được khoản tiền gửi của khách hàng, chi nhánh thực hiện bán toàn bộ về Trung tâm vốn. Khi có nhu cầu cho khách hàng vay, chi nhánh thực hiện mua toàn bộ từ Trung tâm vốn. Khoản chênh lệch giữa giá mua và giá bán vốn, giữa giá mua vốn từ Trung tâm và lãi suất cho vay khách hàng chính là phần thu nhập của chi nhánh.

Mục đích của cơ chế quản lý vốn tập trung là quản lý tập trung nguồn vốn của toàn hệ thống đáp ứng cho các mục tiêu sử dụng vốn phù hợp với định hướng và kế hoạch kinh doanh, đảm bảo các giới hạn an toàn theo quy định, kiểm soát rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất trong hoạt động ngân hàng; Quản lý nguồn vốn và sử dụng vốn hiệu quả đạt được các chỉ tiêu kế hoạch tài chính của ngân hàng; Phát huy được lơi thế kinh doanh của các chi nhánh trên các địa bàn khác nhau; Phân bổ chi phí, thu nhập vốn một cách khách quan, công bằng để đánh giá đúng mức độ đóng góp của các đơn vị vào thu nhập chung của toàn hệ thống.

Đối với cơ chế quản lý vốn tập trung, việc quản trị rủi ro lãi suất sẽ được thực hiện tại trụ sở chính và thường được tổ chức như sau:

- HĐQT có quyền hạn và nhiệm vụ cao nhất trong việc điều hành tất cả các hoạt động của ngân hàng liên quan đến quản trị rủi ro thông qua ban hành các chính sách và chiến luợc quản trị rủi ro phù hợp trong từng thời kỳ, xác lập các giới hạn kinh doanh an toàn.

- Ủy ban Quản trị rủi ro là bộ phận do HĐQT ngân hàng ra quyết định thành lập và chịu trách nhiệm giúp việc cho HĐQT trong việc quản trị mọi loại rủi ro phát sinh trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Ủy ban Quản trị rủi ro chỉ có nhiệm vụ tham muu cho HĐQT trong việc phê duyệt các chính sách và định huớng quản trị rủi ro lãi suất phù hợp trong từng thời kỳ, không đuợc quyền ra các quyết định liên quan đến quản trị rủi ro.

- Ủy ban Quản lý Tài sản nợ có (ALCO): ALCO là bộ phận do Tổng Giám đốc ra quyết định thành lập. Chủ tịch ALCO là Tổng giám đốc. Các thành viên của ALCO là các cán bộ chủ chốt đang thực hiện nhiệm vụ quản trị rủi ro lãi suất trong ngân hàng. ALCO có nhiệm vụ giám sát và quản lý tổng thể các hạng mục TSC và TSN trong bảng cân đối kế toán hợp nhất và riêng biệt của Ngân hàng nhằm tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa các tổn thất phát sinh do những biến động bất lợi từ thị truờng. Trong phạm vi phân cấp, ALCO đuợc quyền ra các quyết định liên quan đến quản trị rủi ro lãi suất.

- Các phòng ban quản trị rủi ro tại Hội sở chính. Tùy theo tình hình thực tế trong từng thời kỳ của ngân hàng, HĐQT sẽ ra quyết định thành lập một số phòng ban tại Hội sở chính với nhiệm vụ quản trị rủi ro. Tất cả các phòng ban thuờng thuộc khối quản trị rủi ro và có nhiệm vụ tham muu cho Tổng giám đốc trong việc điều hành các hoạt động liên quan đến quản rị rủi ro nhu soạn thảo văn bản huớng dẫn, quy trình nghiệp vụ và các chính sách chỉ đạo cụ thể phù hợp với thị truờng.

3.3.1.3. Cải tiến hệ thống công nghệ thông tin cho phép khai thác dữ liệu cần thiết cho hoạt động quản trị rủi ro lãi suất.

Trong môi truờng hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng nhu hiện nay, công nghệ ngân hàng trở thành yếu tố then chốt quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Vì vậy, tăng cuờng đầu tu, cải tiến cho hệ thống công nghệ là một trong

80

những việc làm quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh và đảm bảo hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro trong ngân hàng.

Hệ thống công nghệ thông tin IPCAS của Agribank hiện tại đuợc đánh giá là hỗ trợ tốt cho quá trình giao dịch, cập nhật và truy xuất dữ liệu cho hoạt động quản trị của ngân hàng. Tuy nhiên, hệ thống IPCAS hiện tại chua có module riêng biệt để phục vụ cho hoạt động quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng. Ket cấu TSN và TSC của ngân hàng chua đuợc theo dõi, đánh giá trên khía cạnh nhạy cảm với lãi suất. Do vậy, trung tâm công nghệ thông tin của ngân hàng cần nghiên cứu, bổ sung các module hỗ trợ trên IPCAS để có thể khai thác đuợc những thông tin sau:

- Xác định chính xác TSN, TSC nhạy cảm với lãi suất, mức chênh lệch theo từng kỳ hạn để luợng hóa rủi ro lãi suất, tự động cập nhật lãi suất đối với các khoản mục TSN, TSC có lãi suất thả nổi.

- Thiết lập kịch bản cho các biến động lãi suất, mức độ tăng giảm của vốn chủ sở hữu khi lãi suất biến động

- Cung cấp các thông tin, báo cáo giám sát và tình trạng rủi ro của các chi nhánh và toàn bộ hệ thống để có cơ sở so sánh, đánh giá rủi ro lãi suất của từng chi nhánh cụ thể.

- Hỗ trợ công tác báo cáo thống kê và dự báo lãi suất theo từng thời kỳ và theo vùng miền cụ thể.

Để có đuợc những thông tin đầu ra chính xác cho công tác quản trị rủi ro, Agribank cần làm sạch dữ liệu ngay từ đầu vào, đảm bảo dữ liệu trên hệ thống đuợc phản ánh trung thực và chính xác nhất bằng cách:

- Đua ra những văn bản quy định và huớng dẫn về những dữ liệu đầu vào nhu văn bản về hạch toán kế toán, về xử lý rủi ro, huớng dẫn xác định các chỉ tiêu trong từng loại báo cáo cụ thể, ... đảm bảo tính chính xác và thống nhất về thông tin trong toàn hệ thống.

- Đua ra những chế tài xử lý nghiêm ngặt đối với các chi nhánh không thực hiện đúng nhu văn bản quy định.

quan đến các dữ liệu đầu vào về quy trình và cách thức thực hiện.

- Quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận liên quan, tách biệt giữa bộ phận hạch toán và bộ phận báo cáo.

- Tổ chức nghiên cứu, kiểm tra tính đúng đắn của báo cáo, sự cân khớp giữa các báo cáo với nhau.

3.3.1.4. Sử dụng mô hình để đo lường rủi ro lãi suất

Nhu đã phân tích ở chuông 2, hiện nay, Agribank Chi nhánh Bắc Giang II chua ứng dụng các mô hình luợng hoá rủi ro để phân tích định luợng trên co sở biến động lãi suất. Vì vậy, để năng cao hiệu quả của công tác quản trị rủi ro lãi suất, Chi nhánh cần áp dụng các mô hình để đo luờng rủi ro lãi suất, từ đó, đua ra các biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất thích hợp.

Hiện nay, hầu hết các NHTM thuờng áp dụng mô hình định giá lại để đo luờng rủi ro lãi suất do mô hình định giá lại có thể thực hiện tuong đối đon giản, không đòi hỏi kỹ thuật phức tạp, phù hợp với điều kiện về trình độ cán bộ cũng nhu hệ thống dữ liệu của Chi nhánh. Tuy nhiên, mô hình định giá lại vẫn có những hạn chế nhất định dẫn đến những sai số trong kết quả đo luờng. Vì vậy, về lâu dài, Chi nhánh có thể nghiên cứu tiến hành áp dụng đồng thời với mô hình thời luợng đo luờng rủi ro lãi suất để có thể đánh giá đầy đủ những tác động của rủi ro lãi suất tới giá trị của bảng cân đối tài sản ngân hàng. Muốn thực hiện tốt việc phòng ngừa rủi ro lãi suất thì việc định luợng chính xác mức độ ảnh huởng của từng loại rủi ro là vấn đề hết sức quan trọng. Trong việc luợng hóa rủi ro lãi suất, để áp dụng có hiệu quả các mô hình nói trên đòi hỏi Chi nhánh phải áp dụng và cải tiến phuong pháp kế toán thống kê và ứng dụng công nghệ ngân hàng trong việc theo dõi thời hạn còn lại của các khoản mục tài sản cũng nhu các luồng tiền ra vào trên các tài khoản của ngân hàng.

Bên cạnh đó, Chi nhánh có thể áp dụng một số biện pháp để khắc phục những hạn chế của mô hình định giá lại nhằm đảm bảo tính chính xác của việc đo luờng rủi ro lãi suất nhu sau:

82

trung dài hạn lãi suất cố định đuợc hoàn trả định theo định kỳ và Chi nhánh sẽ sử dụng số tiền thu hồi nợ từ những khoản cho vay này để thực hiện những khoản cho vay mới với lãi suất thị truờng hiện hành. Chi nhánh có thể khắc phục hạn chế này bằng cách chia các khoản mục tài sản đó thành nhiều phần, mỗi phần tuơng ứng với một kỳ hạn định giá lại. Nhu vậy, ở mỗi định kỳ thanh toán sẽ có một bộ phận tài sản thuộc loại tài sản trên đuợc tính vào nhóm tài sản nhạy cảm với lãi suất.

Thứ hai, sử dụng phuơng pháp khảo sát mối quan hệ thực tế giữa giá trị TGKKH với sự biến động lãi suất thị truờng nhằm đánh giá tính ổn định của loại tiền gửi này khi lãi suất thị truờng biến động.

Phần lớn TGKKH đuợc coi là loại TSN không nhạy cảm với lãi suất vì loại tiền gửi này đuợc trả lãi với mức lãi suất rất thấp và ít khi thay đổi. Mặt khác, mục đích khách hàng gửi loại kỳ hạn này là để sử dụng cho mục đích thanh toán chứ không phải là để huởng lãi. Tuy nhiên, cũng có một bộ phận TGKKH đuợc coi là thuộc loại TSN nhạy cảm với lãi suất vì khi lãi suất tăng thì khách hàng có xu huớng giảm bớt số du tiền gửi loại này để gửi những kỳ hạn với mức lãi suất cao hơn. Để xác định đuợc bộ phận TGKKH nhạy cảm với lãi suất này thì cần thực hiện phân tích tình hình thực tế của tiền gửi trong quá khứ bằng mô hình hồi quy:

Mức thay đổi tiền gửi không kỳ hạn (%)

λ , al.Mức lãi , a2. Mức thay đổi tiền gửi , „ . A

a0+~,. . L + * + Sai số

thị truờng không kỳ hạn kỳ truớc

Mức thay đổi tiền _ Số du tiền gửi KKH kỳ này - Số du tiền gửi KKH kỳ truớc

gửi kh0ng kỳ hạn (%) Số du tiền gửi KKH kỳ truớc

Trong đó:

- Hệ số a1: mức độ nhạy cảm của TGKKH truớc những thay đổi của lãi suất thị truờng

- Hệ số a2: xu huớng thay đổi của TGKKH theo thời gian - Sai số là độ lệch ngẫu nhiên giữa số liệu thực tế và mô hình

Nhu vậy, theo mô hình trên thì khi lãi suất thị truờng biến động 1% thì tỷ lệ TGKKH thay đổi a1(%)

Thứ ba, đối với vấn đề mức độ biến động khác nhau của các loại lãi suất. Khi lãi suất thị truờng thay đổi, không phải lãi suất áp dụng cho các loại kỳ hạn của

TSC và TSN đều thay đổi cùng chiều và đúng tỷ lệ nhu sự thay đổi lãi suất thị truờng. Vì vậy, Chi nhánh có thể sử dụng phuơng pháp khảo sát mối quan hệ giữa lãi suất thị truờng và các luồng thu nhập lãi/chi phí lãi của ngân hàng. Đầu tiên là khảo sát mối quan hệ giữa thu nhập lãi từ các TSC và chi phí trả lãi cho các TSN với lãi suất thị truờng trong ngắn hạn và dài hạn. Sau đó là khảo sát mối quan hệ giữa thu nhập lãi ròng của ngân hàng với biện động lãi suất thị truờng theo mô hình

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNGNÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM -CHI NHÁNH BẮC GIANG II (Trang 91 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w