Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

Một phần của tài liệu 1268 phát triển hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp ngành chăn nuôi tại NHTM CP công thương VN (FILE WORD) (Trang 42 - 49)

đoạn 2017-2020

❖ Phân tích tình hình hoạt động của VietinBank giai đoạn 2017-2020 29

Vốn chủ sở hữu Tỷ đồng 85.411 77.355 67.316 63.765 Vốn điều lệ Tỷ đồng 37.234 37.234 37.234 37.234 Tiền gửi khách hàng Tỷ đồng 990.331 892.785 825.816 752.935 Tông dư nợ tín dụng Tỷ đồng 1.027.542 953.178 888.216 837.180 Tông thu nhập HĐKD Tỷ đồng 45.317 40.519 28.446 32.620 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ đồngTỷ 8.341 7.888 5.964 4.302

Tông chi phí hoạt động Tỷ

đồng -16.085 -15.735 -14.084 -15.070

Lợi nhuận thuần từ HĐKD trước chi phí dự phòng RRTD Tỷ đồng 29.232 24.785 14.361 17.550 Chi phí dự phòng RRTD Tỷ đồng -12.147 -13.004 -7.803 -8.344

Lợi nhuận trước thuế Tỷ

đồng 17.085 11.781 6.559 9.206

Thuê thu nhập DN Tỷ

đồng -3.328 -2.304 -1.281 -1.747

Lợi nhuận sau thuế Tỷ

đồng 13.757 9.477 5.277 7.459

CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ

Tỷ số lợi nhuận trên tài

sản (ROA) % 1,3% 1,00% 0,60% 0,90%

Tỷ số lợi nhuận trên vốn

chủ sở hữu (ROE) % 16,9% 13,10% 8,10% 12,00% CHỈ TIÊU AN TOÀN Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ tín dụng % 0,94% 1,20% 1,60% 1,13% Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) % > 9% > 9% > 9% > 9%

Chỉ tiêu Năm So sánh 2020 - 2019 2020 2019 2018 2017 Tổng nguồn vốn huy động 990.331 892.785 825.816 752.933 10,9%

Theo loại tiền huy động

Tiền gửi không kỳ hạn 186.452 146.421 124.040 115.412 27,3%

Tiền gửi có kỳ hạn 796.126 740.861 694.572 631.944 75%

Tiền gửi vốn chuyên dùng 2.859 2.337 4.068 3.174 22,3%

Tiền gửi ký quỹ 4.893 3.167 3.137 2.405 54,5%

Theo đồng tiền huy động

Tiền gửi VNĐ 922.882 836.491 769.861 704.355 10,3%

Tiền gửi ngoại tệ (quy

VNĐ) 67.449 56.294 55.955 48.578 19,8%

Theo đối tượng

Tiền gửi doanh nghiệp 421.281 362.691 344.842 298.599 16,2%

Tiền gửi dân cư 497.405 472.023 435.144 412.340 54%

Tiền gửi các đối tượng khác 71.645 58.071 45.830 41.994 23,4%

(Nguồn: Thông tin báo cáo thường niên VietinBank năm 2020)

30 > về hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn huy động tiền gửi của VietinBank tăng trưởng đều qua các năm, năm 2020 tăng hơn 10% so với năm trước và tăng hơn 30% so với năm 2017, cho thấy khả năng huy động vốn của VietinBank không ngừng tăng lên, cùng với đó là sự tín nhiệm của khách hàng.

Bảng 2.2: Ket quả huy động vốn của Vietinbank giai đoạn 2017 - 2020

Dư nợ cho vay theo

đối tượng khách hàng Năm So sánh2020 -

2019

2020 2019 2018 2017

Cho vay các tổ chức kinh tế 708.089 656.63

1 9614.54 589.305 7,8%

Cho vay cá nhân 304.459 274.78

8 246.59 4 196.445 10,8% Các thành phần kinh tế khác 2.785 3.852 3.783 4.938 -27,7% Tổng cộng 1.015.33 3 1935.27 6864.92 790.688 8,6%

(Nguồn: Thông tin BCTC VietinBank năm 2017 - 2020)

Loại tiền gửi có kỳ hạn huy động trong nước luôn chiếm tỷ lệ cao, là nguồn vốn lớn của VietinBank. Ngoài ra, tiền gửi không kỳ hạn cũng tăng đều qua các năm, từ năm 2019 đến 2020 tăng trưởng đạt 27,3%, đem lại thu nhập khá hơn cho ngân hàng.

Nguồn tiền đến từ dân cư luôn duy trì mức trên 400 tỷ và chiếm tỷ trọng khoảng trên 50% tổng nguồn vốn trong giai đoạn 2017-2020, đến năm 2020 đạt gần 500 tỷ đồng. Tiền gửi doanh nghiệp có sự tăng trưởng rõ rệt tới hơn 16% trong 5 năm vừa qua và tăng dần tỷ trọng trên tổng nguồn vốn.

31 > về hoạt động tín dụng

Trong 5 năm vừa qua, dư nợ tín dụng của VietinBank tăng trưởng mạnh với đà tăng 28% so giữa năm 2020 và 2017. Năm 2020, dư nợ tăng 8,6% so với năm trước. Tỷ lệ nợ xấu luôn duy trì ở mức thấp dưới 1,2%, đến năm 2020 thậm chí dưới 1%.

Dư nợ cho vay khách hàng chiếm hầu hết dư nợ tín dụng của VietinBank. Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước vẫn luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trên tổng dư nợ tín dụng qua các năm.

Hình thức tài trợ vốn và đối tượng khách hàng của VietinBank ngày càng đa dạng. Dư nợ cho vay các DN ngoài quốc doanh chiếm khoảng hơn 50%, dư nợ cho vay các hộ kinh doanh, cá nhân chiếm khoảng 30% tổng dư nợ cho vay khách hàng. Các DN Nhà nước vay vốn khoảng gần 10%, DN nước ngoài vay khoảng 5% trên tổng dư nợ cho vay khách hàng của VietinBank, còn lại là các đối tượng khác chiếm tỷ trọng không đáng kể.

Bảng 2.3: Ket quả hoạt động cho vay của Vietinbank giai đoạn 2017 - 2020 phân theo đối tượng khách hàng

Dư nợ cho vay theo ngành Năm Tỷ trọng 2020 2020 2019 2018 2017 Xây dựng 93.553 96.802 94.338 84.586 92%

Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước

44.508 34.076 27.953 23.950 44%

Sản xuất và gia công chế biến 247.515 236.23 7 233.77 2 222.47 6 24,4% Khai khoáng 16.323 16.944 18.644 27.734 16%

Nông, lâm, thủy hải sản 43.209 39.075 35.792 31.458 4,3%

Vận tải kho bãi và thông tin liên lạc

24.269 22.359 19.628 32.351 2,4%

Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác 324.181 293.91 2 254.03 0 213.08 7 31,9% Thương mại, dịch vụ 151.371 133.59 3 6119.24 56.165 14,9%

Hoạt động làm thuê trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình 46.327 41.905 44.615 85.067 4,6% Các ngành khác 24.078 20.369 16.908 13.814 24% Tổng cộng 1.015.333 935.27 1 864.92 6 790.68 8 100,0%

(Nguồn: Thông tin BCTC VietinBank năm 2017 - 2020)

Về dư nợ cho vay theo ngành, các đối tượng khách hàng của VietinBank chủ yếu tập trung ở nhóm ngành nghề sản xuất và gia công chế biến (24,4%); bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác (31,9%); ngành thương mại, dịch vụ (14,9%) và ngành xây dựng (9,2%). Còn lại, dư nợ của các khách hàng thuộc nhóm ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước; khai khoáng nông, lâm, thủy hải sản; ... đều chiếm tỷ trọng dưới 5% trên tổng dư nợ tín dụng của VietinBank trong năm 2020.

32

Bảng 2.4: Ket quả hoạt động cho vay của Vietinbank giai đoạn 2017 - 2020 phân theo ngành

(Nguồn: Thông tin BCTC VietinBank năm 2017 - 2020)

> Về kết quả HĐKD

Các chỉ số tài chính cho thấy doanh thu, lợi nhuận của VietinBank không ngừng tăng trưởng qua các năm. Trong 5 năm từ 2017 - 2020, VietinBank tạo ra tổng lợi nhuận gần 40 nghìn tỷ đồng. Ket quả năm 2020 cho thấy VietinBank đạt được tốc độ tăng trưởng hiệu quả kinh doanh ấn tượng. Lợi nhuận trước thuế năm

33

2020 của VietinBank lần đầu tiên đạt mức trên 17 nghìn tỷ, tăng 40% so với năm trước, vượt 58% so với kế hoạch đã đề ra.

❖ Đánh giá chung về tình hình hoạt động của VietinBank giai đoạn 2017- 2020

Từ trước năm 2017 (giai đoạn 2015 - 2017), VietinBank đã có định hướng chuyển dịch cơ cấu khách hàng từ bán buôn sang tập trung vào bán lẻ và KHDN SME, thúc đẩy kinh doanh đa dịch vụ và tăng hoạt động thu ngoài lãi. Đặc biệt từ năm 2017 VietinBank chuyển đổi core thành công để phục vụ hiện đại hóa, cải tiến quy trình thủ tục. Trong các năm qua, quy mô tổng tài sản, vốn chủ sở hữu không ngừng tăng lên nhằm thúc đẩy hoạt động SXKD.

Từ 2018-2020, VietinBank tập trung tăng trưởng có chọn lọc, từ dựa vào tăng trưởng quy mô là chính sang cải thiện chất lượng dịch vụ, ưu tiên phân khúc khách hàng có hiệu quả sinh lời cao, đồng thời thực hiện định hướng chuyển dịch cơ cấu thu nhập, tăng thu nhập ngoài lãi, kiểm soát chi phí.

Đặc biệt trong năm 2020, trong bối cảnh Việt Nam chịu tác động bởi dịch bệnh Covid-19 lan nhanh trên cả thế giới, VietinBank tiếp tục chủ động nỗ lực tái cơ cấu toàn diện mọi mặt hoạt động, tập trung vào các khách hàng bán lẻ và KHDN SME.

❖ Một số chính sách cụ thể VietinBank đã thực hiện để thúc đẩy các mảng kinh doanh chính

> Đối với hoạt động huy động vốn, Vietinbank đã đưa ra các chính sách phù hợp với từng thời kỳ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, bao gồm:

- Nhóm chính sách khách hàng linh hoạt, huy động thêm từ các đối tượng như định chế tài chính, các quỹ công đoàn, DN FDI và nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA, các đơn vị sự nghiệp khác ... với chính sách ưu đãi phù hợp với từng đối tượng khách hàng;

- Marketing thu hút khách hàng mới, đặc biệt là các khách hàng cá nhân và KHDN nhiều tiền mặt;

- Triển khai nhiều SPDV mới với chi phí tốt và gia tăng tiện ích cho khách hàng như sản phẩm đầu tư đa năng, tiết kiệm linh hoạt, tiết kiệm lãi suất thả nổi, siêu thả nổi, tiết kiệm lãi suất bậc thang, tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm kiều hối.

34

> Đối với hoạt động cho vay, VietinBank chú trọng tăng trưởng an toàn, phát triển bền vững đi kèm với tăng cường quản trị rủi ro.

Trong các năm qua, VietinBank thường xuyên duy trì lãi suất cho vay ở nhóm thấp nhất thị trường so với các TCTD trong nước, có nhiều chính sách tích cực hỗ trợ xúc tiến thương mại và tháo gỡ khó khăn cho KHDN.

Đặc biệt trong năm 2020, nhằm hỗ trợ DN, người dân chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, VietinBank đã cắt giảm gần 5 nghìn tỷ đồng lợi nhuận để giảm lãi suất cho vay, phí khác và cơ cấu lãi.

> Chú trọng phát triển CNTT ứng dụng vào các SPDV, nhờ đó VietinBank luôn đi đầu trong triển khai thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán dịch vụ công trực tuyến, thu ngân sách Nhà nước, thanh toán chứng khoán phái sinh, phát triển mạng lưới thanh toán điện tử và tiện ích thanh toán với chất lượng cao, nhiều tiện ích, hiện đại bậc nhất tại Việt Nam.

Từ 2017 đến 2020, VietinBank liên tục triển khai các SPDV mới hiện đại có chất lượng tốt và chi phí ưu đãi cho khách hàng như: “Sáng kiến đổi mới thanh toán

toàn cầu - SWIFT GPI”; Dịch vụ kết nối ERP (Enterprise Resource Planning); Phát hành thành công L/C đầu tiên bằng công nghệ Blockchain; VietinBank là ngân hàng Việt Nam duy nhất hiện nay sử dụng hệ thống Core Treasury Murex hiện đại nhất thế giới.

> Áp dụng một số biện pháp cải thiện về tỷ lệ an toàn vốn như cơ cấu lại vốn tự có giữa vốn cấp 1 và vốn cấp 2, phát hành trái phiếu thứ cấp để tăng vốn cấp 2, điều chỉnh cơ cấu danh mục tài sản có rủi ro, kiểm soát hệ số rủi ro bình quân góp phần giảm bớt áp lực tăng vốn. Đến cuối năm 2020, VietinBank đã đã đưa tỷ lệ nợ xấu về dưới 1%, tỷ lệ bao phủ nợ xấu đạt 130%, chính thức áp dụng Basel II trong đầu năm 2021.

Một phần của tài liệu 1268 phát triển hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp ngành chăn nuôi tại NHTM CP công thương VN (FILE WORD) (Trang 42 - 49)