2017-2019
Hoạt động kinh doanh của BIDV Bắc Hưng Yên không ngừng phát triển trong các năm qua. Từ con số tổng tài sản hơn 40 tỷ khi mới thành lập (nhận bàn giao dư nợ từ BIDV Hải Hưng), đến nay, mặc dù đã được tách thành 02 Chi nhánh hoạt động trên địa bàn tỉnh nhưng quy mô tổng tài sản của BIDV Bắc Hưng Yên năm 2019 đã đạt ở mức trên 5.321 tỷ đồng, cụ thể qua giai đoạn 2017 - 2019:
Bảng 2.1: Bảng tổng kết tài sản năm 2017-2019
- Nhận tiền gửi Kho bạc 15.00 0 15.33 4 15.00 0 2% -2% - Tiền vay NHNN, BTC, TCTD kháC_______ 3.81 4 2.735 2.438 -28% -11%
II. Tiền gửi khách hàng và 2.324.11
9 2.823.18 1 3.720.067 21% 32% III. Tài sản nợ khác 1.175.23 8 1.420.74 8 1.499.959 21% 6% IV. Vốn chủ sở hữu (Vốn và các quỹ)_________________ 43.07 7 54.23 7 83.30 7 26% 54%
9 6 %
1 - Thu nhập thuần từ lãi 68.02
1
120.78
9 173.810 78%
44 %
2- Thu nhập thuần từ hoạt động 25.22
5
27.01 8
27.352 7% ________
1% 3- Thu nhập thuần từ hoạt động
kinh doanh ngoại hối
4.10 7 4.869 5.729 19% % 18 4- Thu nhập khác (58 4) (26.340) (37.163) II- Tổng chi 53.69 1 9 72.09 86.421 34% % 20 1- Chi phí hoạt động 41.53 9 6 50.84 59.873 22% % 18 2- Chi phí dự phòng rủi ro 12.15 2 21.25 3 26.548 75% 25 %
III- Lợi nhuận trước thuế 43.07
8 7 54.23 83.307 26% % 54
IV- Thuế TNDN phải nộp 9.47
7
11.93 2
16.661 26% 40
%
V- Lợi nhuận sau thuế 33.60 1
42.30 5
66.646 26% 58
%
(Nguồn: Báo cáo quyết toán 2017-2019 của BIDVBắc Hưng Yên)
Với nhiều nỗ lực và cố gắng của Ban Giám đốc và toàn thể nhân viên, hoạt động kinh doanh của BIDV Bắc Hưng Yên ngày càng phát triển và gia tăng mạnh mẽ. Tổng tài sản của Chi nhánh tăng đều qua các năm tăng trưởng ổn định. Với chức năng tài chính luân chuyển vốn, cũng là tổ chức tín dụng nên trên 95% tài sản của Chi nhánh là dư nợ cho khách hàng vay, phần nhỏ còn lại là tài sản khác.
Nguồn vốn của chi nhánh được cấu thành từ 3 nguồn chính đó là: Tiền gửi của Kho bạc nhà nước, tổ chức tín dụng khác; Tiền gửi huy động của khách hàng và các tài
sản nợ (vốn vay) khác. Việc kết cấu của nguồn vốn nhiều thành phần giúp chi nhánh chủ động hơn trong kênh huy động nguồn vốn. Lượng vốn huy động của khách hàng (dân cư và tổ chức kinh tế) lớn thể hiện ưu thế trong kinh doanh của chi nhánh.
Vốn chủ sở hữu: Từ 43 tỷ đồng năm 2017 thì đến năm 2019 con số này lên tới 83 tỷ đồng, điều này cho thấy chi nhánh hoạt động kinh doanh tốt và thường xuyên bổ sung vốn và các quỹ dự trữ.
Kết quả kinh doanh của Chi nhánh có mức tăng trưởng tốt, những năm gần đây chi nhánh luôn được xếp loại là đơn vị kinh doanh suất xắc của hệ thống. Cụ thể kết quả kinh doanh của BIDV Bắc Hưng Yên từ năm 2017 đến năm 2019 được thể hiện trong bảng sau:Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh năm 2017 - 2019
Với những kết quả đạt được từ các mặt hoạt động, kết quả kinh doanh chung của Chi nhánh luôn đạt hiệu quả tốt. Năm 2019, để xử lý dứt điểm các khoản nợ khó đòi, làm lành mạnh tình hình tài chính, chi nhánh đã trích 12 tỷ đồng từ lợi nhuận để xử
lý nợ, lợi nhuận của chi nhánh chỉ còn hơn 43 tỷ đồng. Đến hết năm 2019, lợi nhuận trước thuế của chi nhánh đã đạt 83,3 tỷ đồng đạt 111% kế hoạch được giao (75 tỷ đồng), tăng 40 tỷ đồng tương đương tăng 93% so với năm 2017.
Đây là kết quả của việc định hướng đúng chiến lược kinh doanh của ban lãnh đạo về việc quản lý chất lượng hiệu quả công tác tín dụng, tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ qua đó thu nhập của cán bộ được đảm bảo và tạo đà tăng trưởng cho các năm tiếp theo. Năm 2017, Ban lãnh đạo Chi nhánh có nhiều đổi mới trong chỉ đạo điều hành cùng sự quyết tâm của toàn thể cán bộ nhân viên ngay từ đầu năm nên kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh tăng trưởng vượt trội. Kết thúc năm 2019 Chi nhánh đã được BIDV xét hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và giữ nguyên doanh nghiệp hạng 1 của hệ thống.
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN BUÔN TẠINGÂN HÀNG TMCP ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI