Chăm súc NB ngày 14 thỏng07năm 2021

Một phần của tài liệu Đánh giá quy trình chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật chấn thương cột sống thắt lưng tại khoa ngoại thần kinh bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2021 (Trang 56)

-Nhận định NB sau mổ ngày thứ 8

+ Toàn trạng: NB tỉnh tiếp xỳc được. + Tri giỏc: Glasgow 15 điểm.

+ Hụ hấp: Lồng ngực hai bờn cõn đối di động đề theo nhịp thở, rỡ rào phế nang ờm dịu khụng cú ran bệnh lý nhịp thở 19l/p.

+ Tuần hoàn: Mỏm tim đập ở khoang liờn sườn V trờn đường giữa xương đũn trỏi, T1 T2 đều rừ, khụng cú tiếng tim bệnh lý. Mạch 80l/p; huyết ỏp: 130/80mmHg.

+ Tiờu hoỏ: Bụng mềm khụng chướng.

+ Thận tiết niệu: Hố thận hai bờn đầy, ấn cỏc điểm niệu quản khụng đau. + Vị trớ đau: NB đỡ đau tại vết mổ.

+ Tỡnh trạng vết mổ: Vết mổ khụ khụng cú dịch thấm băng.

- Chẩn đoỏn điều dưỡng

- Đau vết mổ do thay đổi tư thế.

- Lập kế hoạch chăm súc

- Khả năng vận động - Thay băng vết mổ

- Can thiệp thuốc theo y lệnh - Đảm bảo vệ sinh cỏ nhõn - Giỏo dục sức khỏe

- Thực hiện kế hoạch chăm súc

- Chăm súc vết mổ

+ NB đỡ đau tại vết mổ, vết mổ khụ khụng nhiễm trựng. + ĐD thay băng, cắt chỉ cho NB.

- Chăm súc vận động

+ Hướng dẫn người nhà xoa búp những vựng tỳ đố nhiều như vựng mụng, vai.

qua đầu rồi hạ xuống, tự nõng hai chõn lờn khỏi mặt giường, co hai chõn lờn bụng.

+ ĐD hỗ NB đứng: ĐD đứng phớa trước hai tay NB đặt lờn vai ĐD sau đú đứng lờn, mỗi lần đứng khoảng 5 phỳt sau đú nghỉ, làm vài lần trong ngày mỗi lần tăng dần về thời gian.

- Thực hiện y lệnh thuốc cho NB

+ ĐD thực hiện 5 đỳng trước khi dựng thuốc cho NB. + Cephalothin 2g x 2 lọ tiờm tĩnh mạch 8h; 16h + Nước cất 10ml x 2 ống pha khỏng sinh tiờm

+ Metronidazon 500mg x 2 chai truyền tĩnh mạch 100ml/h 8h; 16h

- Chăm súc dinh dưỡng cho NB

+ NB ăn khỏ hơn và thấy ngon miệng hơn.

+ Bữa sỏng ăn một bỏt phở gà, uống 200ml sữa ensure.

+ Bữa trưa cho NB ăn hai lưng bỏt cơm với trứng rỏn, ăn ẵ bỏt rau cải, ăn1 quả chuối.

+ Buổi chiều cho NB uống 250ml sữa ensure.

+ Bữa tối cho NB ăn hai lưng bỏt cơm với thịt bũ xào, ăn một bỏt canh rau mựng tơi, ăn một chựm nho.

- Giỏo dục sức khoẻ cho NB khi ra viện

+ Hướng dẫn NB ăn uống đủ chất như thịt, cỏ, trứng, tăng cường rau xanh và hoa quả, uống sữa và cỏc chế phẩm từ sữa. Khụng nờn dựng chất kớch thớch, khụng nờn thức khuya.

+ NB cần được nghỉ ngơi trỏnh lao động nặng trong 3 thỏng đầu sau mổ, sau 3 thỏng cú thể làm cỏc cụng việc nhẹ, khụng nờn mang vỏc đồ vật nặng hoặc chỳ ý khụng làm trỏi tư thế.

+ Hướng dẫn NB đeo đai lưng hỗ trợ cột sống thường xuyờn, nhất là trong ba thỏng đầu sau mổ.

+ Tập đi bộ nhẹ nhàng tăng dần mỗi lần khoảng 20p ngày đi hai lần, tập cỳi, tập ưỡn cột sống, vặn mỡnh, xoay hụng. Sau ba thỏng cú thể đi bơi, đạp

xe, tõp Yoga…

+ Hướng dẫn người nhà xoa búp vựng lưng cho NB.

+ Nếu thấy cỏc dấu hiệu bất thường như đau tăng lờn, xuất hiện tờ hoặc giảm cảm giỏc hai chõn phải đi khỏm ngay.

+ Dựng thuốc theo đơn của BS. + Khỏm định kỳ theo lịch hẹn.

Chương 3 BÀN LUẬN 3.1. Cỏc ưu điểm và nhược điểm

3.3.1. Ưu điểm

- Tại khoa đó và đang thực hiện mụ hỡnh chăm súc theo nhúm gồm: điều dưỡng trưởng khoa, điều dưỡng trưởng nhúm, điều dưỡng chăm súc, Bỏc sĩ, sinh viờn y khoa, sinh viờn điều dưỡng, người bệnh, người nhà của người bệnh. Hàng ngày nhúm chăm súc đi đến từng buồng bệnh để nhận định tỡnh trạng hiện tại. Ghi chộp những khú khăn, vấn đề chăm súc cần phải can thiệp trờn người bệnh, sau đú đưa ra biện phỏp và thực hiện kỹ thuật chăm súc giỳp người bệnh sớm trở lại với cuộc sống hàng ngày.

- Điều dưỡng chăm súc đỳng quy trỡnh như thay băng vết mổ, chăm súc dẫn lưu, quy trỡnh tiờm an toàn...

- Khoa được Bệnh viện được trang bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc chăm súc người bệnh.

- Điều dưỡng thường xuyờn được học tập để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cũng như tinh thần phục vụ người bệnh.

- ĐD khụng chỉ thực hiện y lệnh của Bỏc Sỹ mà chủ động trong cụng tỏc chăm súc người bệnh.

- Sự phối hợp tốt giữa Bỏc sỹ và điều dưỡng nờn cụng việc chăm súc người bệnh luụn được chu đỏo ớt xảy ra sai sút.

- Đó ỏp dụng Thụng tư 07/2011/TT-BYT “Hướng dẫn cụng tỏc điều dưỡng về chăm súc người bệnh trong bệnh viện” trong chăm súc người bệnh.

- Điều dưỡng tận tỡnh, chu đỏo trong chăm súc người bệnh. Người bệnh hài lũng về cụng tỏc chăm súc của điều dưỡng viờn.

3.3.2. Nhược điểm

- Người bệnh chưa được chăm súc toàn diện như chăm súc về dinh dưỡng, vệ sinh, vận động... chủ yếu là do người nhà người bệnh đảm nhiệm.

chỉ chỳ trọng đến huyết ỏp cũn mạch, nhiệt độ và nhịp thở chưa được chỳ trọng.

- Kỹ năng tư vấn giỏo dục sức khỏe, kỹ năng giao tiếp của điều dưỡng cũn hạn chế.

- Nhõn lực cũn ớt mà lượng người bệnh đụng thường xuyờn trong tỡnh trạng quỏ tải nờn cũn làm tắt, bỏ bước trong quy trỡnh.

-Một số điều dưỡng chưa tuõn thủ 5 thời điểm rửa tay.

- Việc hướng dẫn, tập vận động cho NB sau phẫu thuật CSTL phải được thực hiện thường xuyờn và liờn tục phũng cỏc biến chứng. Tuy vậy cụng tỏc chăm súc vận động cho NB tại khoa chưa thực sự được quan tõm đỳng mức.

- Cú 80,6% ĐDV cú trỡnh độ cao đẳng và đại học. Nhưng đội ngũ ĐD này cũng chưa phỏt huy được hết chức năng của mỡnh. Chưa lập được kế hoạch cho từng nhúm, chỉ cú ĐDT lập kế hoạch cho cỏc điều dưỡng viờn, tớnh chủ động trong cụng việc cũn chưa cao, cũn phụ thuộc nhiều vào y lệnh điều trị của BS.

- Nhõn lực ớt mà lượng người bệnh đụng thường xuyờn trong tỡnh trạng quỏ tải dẫn đến điều dưỡng chủ yếu thực hiện y lệnh, cũn chưa trực tiếp tập vận động cho NB mà chỉ hướng dẫn người nhà tập vận động cho NB.

3.3.3. Nguyờn nhõn của việc đó làm và chưa làm được

3.3.3.1. Cỏc yếu tố từ phớa nhõn viờn y tế Nguồn lực tại khoa

Khoa phẫu thuật Thần kinh tổng số 17 điều dưỡng viờn. Mỗi ngày cú khoảng 10 điều dưỡng viờn trực tiếp CSNB, số điều dưỡng viờn cũn lại làm cụng tỏc hành chớnh, phũng khỏm, quản lý đồ vải, thủ thuật, tiếp đún người bệnh và nghỉ trực. Trung bỡnh mỗi ngày khoa điều trị khoảng 60 - 70 NB. Lực lượng điều dưỡng viờn trẻ (chiếm 60%) nằm trong độ tuổi sinh đẻ nờn nghỉ chế độ thai sản nhiều nờn thường xuyờn xảy ra tỡnh trạng thiếu ĐD chăm súc NB nờn cụng tỏc chăm súc dinh dưỡng, vệ sinh, phục hồi chức năng vận động chủ yếu do người nhà tự chăm súc dưới sự hướng dẫn của ĐD.

Tỷ lệ ĐD cú trỡnh độ cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ cao. Số điều dưỡng này được đào tạo từ cỏc trường khỏc nhau, nhiều trường tham gia đào tạo nhưng cơ sở thực hành cũn thiếu hoặc chưa đạt yờu cầu dẫn đến chất lượng đào tạo khụng đảm bảo, điều dưỡng ra trường nhưng năng lực khụng tương xứng với trỡnh độ gõy ảnh hưởng nhiều đến cụng tỏc chăm súc vận động cho người bệnh. Để khắc phục tỡnh trạng này Bệnh viện và khoa Ngoại Thần kinh tổ chức đào tạo thường xuyờn tại khoa phũng để nõng cao trỡnh độ cho điều dưỡng và đặc biệt quan tõm điều dưỡng trẻ mới tuyển dụng. Tuy nhiờn thờm vào đú cũn cú yếu tố chủ quan do ĐD chưa cú ý thức trong việc học tập nõng cao trỡnh độ đặc biệt tớnh tự học chưa cao, ý thức và khả năng phỏt huy vai trũ chủ động trong hoạt động chuyờn mụn của ĐD cũn yếu, chủ yếu phụ thuộc vào y lệnh điều trị.

Thủ tục hành chớnh

Yếu tố thứ hai mà điều dưỡng viờn cho rằng đó tỏc động làm cản trở hoạt động chăm súc NB của ĐD chớnh là thủ tục hành chớnh quỏ nhiều, ĐD sau khi thực hiện y lệnh của bỏc sỹ phải thực hiện việc ghi chộp hồ sơ bệnh ỏn, lờn sổ lĩnh thuốc, làm thủ tục cho người bệnh ra viện, trỏch nhiệm nặng nề và phải đền tiền nếu để cho người bệnh trốn viện… dẫn đến tỡnh trạng điều dưỡng khụng cú thời gian để tập trung cho cụng tỏc chăm súc vận động cho người bệnh.

Sự quan tõm, động viờn của lónh đạo khoa và sự phối hợp giữa cỏc khoa, phũng, đồng nghiệp

Để cụng tỏc CSNB đạt kết quả tốt, ngoài trỡnh độ chuyờn mụn cũng như ý thức, năng lực của người điều dưỡng cũn phụ thuộc vào rất nhiều cỏc lĩnh vực khỏc như cơ sở vật chất, trang thiết bị... trong đú phần quan trọng khụng kộm là sự quan tõm sỏt sao, động viờn kịp thời của lónh đạo khoa và Bệnh viện, đặc biệt là của lónh đạo khoa. Điều dưỡng khoa Ngoại Thần kinh luụn nhận được sự quan tõm, động viờn khuyến khớch kịp thời của lónh đạo khoa, điều dưỡng viờn rất phấn khởi, vui vẻ và cú sự phối hợp làm việc tốt. Sự quan

tõm, kiểm tra sỏt sao cụng tỏc điều dưỡng chăm súc người bệnh cũng như đào tạo nõng cao kiến thức của lónh đạo khoa cho điều dưỡng là rất cần thiết. Bờn cạnh đú, lónh đạo khoa cũng tạo ra mụi trường làm việc thoải mỏi, cụng bằng, Bệnh viện đảm bảo được đời sống cho cỏn bộ để họ yờn tõm cụng tỏc.

Sự kiểm tra, giỏm sỏt của Bệnh viện, của phũng điều dưỡng cũng cần cú kế hoạch, cú chế tài để đỏnh giỏ phõn loại nhằm thỳc đẩy cụng tỏc chăm súc của cỏc khoa tốt hơn.

Sự phối hợp của cỏc khoa phũng trong Bệnh viện cũng cần được tăng cường trờn cơ sở giảm thiểu cỏc việc khỏc bờn ngoài để ĐD cú nhiều thời gian gần gũi, chăm súc người bệnh. Cú như vậy NB mới được ĐD chăm súc toàn diện hơn.

Tuy nhiờn cú một điều đó tỏc động tớch cực đến hoạt động CSNB của điều dưỡng, là động lực làm cho ĐD tớch cực hơn trong cụng việc đú chớnh là sự quan tõm của lónh đạo Bệnh viện đối với cụng tỏc này.

3.3.3.2. Cỏc yếu tố từ về phớa người bệnh

Người bệnh phẫu thuật cột sống thắt lưng tại khoa Ngoại Thần kinh cú số lượng ớt là thành thị cũn đa phần thuộc khu vực nụng thụn miền nỳi, nơi cú điều kiện sống cũn nhiều khú khăn, thường xuyờn phải lao động nặng nhọc. Mặc dự ở khoa đó được hướng dẫn chế độ dinh dưỡng, vệ sinh, vận động, nhưng sau khi ra viện họ khụng cú điều kiện để tập luyện, nghỉ ngơi sau phẫu thuật. Cần động viờn NB khỏm lại theo hẹn để phỏt hiện sớm cỏc diễn biến bất thường.

KẾT LUẬN

Qua nghiờn cứu chuyờn đề: “Đỏnh giỏ quy trỡnh chăm súc người bệnh sau phẫu thuật chấn thương cột sống thắt lưng tại khoa Ngoại Thần kinh Bệnh viện đa khoa tỉnh Phỳ Thọ năm 2021 tụi thấy:

1. Đa số điều dưỡng viờn chủ động, tận tỡnh, chu đỏo trong cụng tỏc chăm súc người bệnh. Điều dưỡng viờn đó ỏp dụng Thụng tư 07/2011 trong cụng tỏc chăm súc người bệnh. NB sau phẫu thuật được điều dưỡng chăm súc theo đỳng quy trỡnh của Bộ Y tế như: quy trỡnh thay băng vết mổ, chăm súc dẫn lưu vết mổ, quy trỡnh tiờm an toàn... Hầu hết ĐD trong khoa cú đầy đủ kiến thức rộng và chuyờn sõu về bệnh chấn thương cột sống, nắm bắt đầy đủ quy trỡnh kỹ thuật, thực hiện đỳng y lệnh và chủ động cú những can thiệp kịp thời. ĐD thường xuyờn được học tập để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cũng như tinh thần phục vụ người bệnh. NB hài lũng về cụng tỏc chăm súc của ĐD viờn. Bệnh viện đó trang bị đầy đủ trang thiết bị cho cụng tỏc chăm súc người bệnh.

2. Tuy nhiờn cũn một số hạn chế như: kỹ năng tư vấn giỏo dục sức khỏe, kỹ năng giao tiếp của một số điều dưỡng viờn cũn hạn chế. Một số điều dưỡng chưa chủ động trong cụng việc cũn phụ thuộc nhiều vào y lệnh điều trị. Điều dưỡng chưa tuõn thủ đỳng quy trỡnh kỹ thuật: kỹ thuật lấy dấu hiệu sinh tồn, tuõn thủ 5 thời điểm rửa tay, quy trỡnh cũn làm tắt bước và bỏ bước. Người bệnh chưa được chăm súc toàn diện như chăm súc về dinh dưỡng, chăm súc về vận động... chủ yếu là do người nhà người bệnh đảm nhiệm.

3. Để nõng cao chất lượng chăm súc người bệnh sau phẫu thuật cột sống thắt lưng thỡ Bệnh viện cần quan tõm, giỳp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ cho điều dưỡng học tập nõng cao trỡnh độ. Lónh đạo khoa cần xõy dựng quy trỡnh chăm

người bệnh sau phẫu thuật cột sống thắt lưng thống nhất trong toàn khoa. Điều dưỡng trưởng khoa tăng cường cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt, thường xuyờn lồng ghộp tư vấn giỏo dục sức khỏe cho người bệnh vào cỏc buổi họp

cập nhật kiến thức, phải cú kiến thức phục hồi chức năng để hướng dẫn NB phục hồi sớm, tham gia đào tạo liờn tục, luụn cú tinh thần trỏch nhiệm, kỹ

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 3.1. Đối với Bệnh viện

- Cơ chế chớnh sỏch: Bệnh viện cần xõy dựng kế hoạch bổ sung nhõn lực đặc biệt là đội ngũ ĐD, kỹ thuật viờn để đảm bảo chất lượng chăm súc phục vụ NB.

- Sớm triển khai việc cung cấp suất ăn bệnh lý tại bệnh viện cho người bệnh đảm bảo chế độ ăn phự hợp và đủ dinh dưỡng giỳp người bệnh chúng hồi phục sau phẫu thuật.

- Cần phỏt động và tổ chức thực hiện chương trỡnh vệ sinh bàn tay cho người ĐD.

- Tăng cường cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt cỏc hoạt động chăm súc người bệnh của điều dưỡng.

- Cú chế tài khen thưởng, xử phạt cụ thể đưa vào tiờu chuẩn bỡnh xột thi đua và tổ chức xột thi đua của đơn vị.

- Cần phải nõng cao chất lượng chăm súc NB hơn nữa trong Bệnh viện. Do vậy Bệnh viện cần phải cú kế hoạch đào tạo lại, đào tạo liờn tục cho điều dưỡng viờn.

- Quan tõm, giỳp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ cho ĐDV học tập nõng cao trỡnh độ.

- Thường xuyờn tập huấn kỹ năng giao tiếp, tư vấn sức khỏe cho người điều dưỡng.

- Hàng năm nờn tổ chức thi tay nghề cho ĐDV, kỹ thuật viờn.

3.2. Đối với khoa

- Điều dưỡng trưởng cần giỏm sỏt chặt chẽ việc thực hiện cỏc quy trỡnh, theo dừi dấu hiệu sinh tồn của ĐDV, việc ghi chộp vào bảng phiếu theo dừi và thường xuyờn họp điều dưỡng rỳt kinh nghiệm cho cỏc điều dưỡng viờn.

- Điều dưỡng trưởng phải tăng cường giỏm sỏt việc thực hiện quy trỡnh của ĐDV

- Thường xuyờn lồng ghộp tư vấn giỏo dục sức khỏe cho người bệnh vào cỏc buổi họp Hội đồng người bệnh cấp khoa.

- Tập huấn cho đội ngũ ĐD khoa cỏc kỹ năng cơ bản phục hồi chức năng vận động cho NB sau chấn thương.

- Thường xuyờn cử ĐD đi học tập để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn

3.3. Đối với người điều dưỡng viờn

- Phải nõng cao ý thức tự giỏc, lũng yờu nghề, đạo đức nghề nghiệp, cú tinh thần trỏch nhiệm trong việc thực hiện chăm súc người bệnh.

- Cần tuõn thủ 5 thời điểm rửa tay và thực hiện thành thạo quy trỡnh rửa tay, tạo thúi quen vệ sinh bàn tay trong chăm súc người bệnh.

Một phần của tài liệu Đánh giá quy trình chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật chấn thương cột sống thắt lưng tại khoa ngoại thần kinh bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2021 (Trang 56)