Công tác kế toán doanh thu, chi phí và xácđịnh kết quả kinh

Một phần của tài liệu KẾ TÓAN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỎ PHẦN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG BIỂN ĐÔNG TẠI HÀ NỘI - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 81 - 129)

6. Kết cấu của luận văn

3.2.2.Công tác kế toán doanh thu, chi phí và xácđịnh kết quả kinh

doanh

3.2.2.1. Theo góc độ kế toán tài chính

- Về sổ sách kế toán và tài khoản áp dụng: Công ty nên chi tiết thêm tài khoản doanh thu trong kế toán tài chính cũng theo bộ phận phòng vé như trong báo cáo quản trị để có sự đồng bộ cả kế toán tài chính và KTQT, tạo điều kiện thuận lợi trong việc lập báo cáo quản trị mà không cần tiến hành phân loại lại báo cáo tài chính mỗi khi có yêu cầu lập báo cáo quản trị. Cụ thể phân tách như sau:

TK 51131 - Doanh thu bán vé bộ phận GSA

TK 511311 - Doanh thu bán vé quốc tế AY- CTO TK 511312 - Doanh thu bán vé quốc tế AY - BSP TK 511313 - Doanh thu bán vé quốc tế SA

TK 511314 - Doanh thu bán vé quốc tế DL

TK 51132 - Doanh thu bán vé bộ phận CONSO

TK 511321 - Doanh thu bán vé quốc tế TK 511322 - Doanh thu bán vé nội địa

67

TK 511323 - Doanh thu dịch vụ xuất vé

TK 5118 - Doanh thu khác

3.2.2.2. Theo góc độ kế toán quản trị

❖ Hoàn thiện phân loại chi phí:

Phân loại chi phí là việc quan trọng và ưu tiên đầu tiên mà bất cứ hệ thống KTQT nào cũng phải làm. Để thực hiện lập dự toán, kiểm soát và đánh giá hiệu quả sử dụng CP thì yêu cầu đầu tiên đối với người thực hiện công việc này phải có sự hiểu biết sâu sắc về CP của đơn vị. Như đã nói trong phần hạn chế tại công ty mới phân loại chi phí theo chức năng hoạt động và phân loại theo nội dung kinh tế. Cách phân loại này mới chỉ đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin Kế toán tài chính. Đối với hệ thống KTQT chi phí, cần phân loại chi phí theo mức độ hoạt động nhằm để có thể cung cấp đặc điểm biến động chi phí trong kì. Biến phí và định phí được sử dụng nhiều hơn trong các quyết định ngắn hạn của nhà quản trị và trong lập kế hoạch chi phí. Cụ thể như sau:

Bảng 3.1. BẢNG PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ VỚI MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG

2.Tiền điện______________________________ x

3.Cước điện thoại, internet x

4. Công tác phí x

5. Lương và các khoản trích theo lương nhân viên

- Lương phòng kế toán, lương giám đốc, lương

phòng công nghệ thông tin - Lương nhân viên phòng vé

x

x 6.Chi phí văn phòng: nước uống nhân viên....

x

8.Phí chuyển khoản x

9. Chi phí chuyển phát nhanh x

10. Quỹ bảo hiểm xuất vé x

11. Chi phí khám sức khỏe định kì hàng năm,

đồng phục cho nhân viên x

12. Chi phí tiếp khách x

13. Chi phí hội nghị khách hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

x

STT Khoản mục Dự toán Thựchiện Chênhlệch Nguyênnhân

ĩ Chi phí tiếp khách

2 Hội nghị khách hàng

3 Chi phí chuyển phát nhanh...

68

Với cách phân loại này là cơ sở thực hiện KTQT chi phí. Giúp cho việc hoạch định, kiểm soát CP và nghiên cứu mối quan hệ CP với khối lượng và lợi nhuận để đề đưa ra các quyết định phù hợp: quyết định về việc mở rộng việc lựa chọn thêm các đại lý cấp 2 hay không, quyết định tham gia làm đại lý cấp 1 cho các hãng hàng không mới tham gia thị trường hay không tham gia.

Để đánh giá việc thực hiện tiết kiệm chi phí hay không, trong báo cáo quản trị công ty cần có báo cáo việc kiểm soát chi phí nhằm mục đích: so sánh giữa định mức và kết quả thực hiện để nhà quản trị đánh giá được tiết kiệm CP hay lãng phí CP ở từng bộ phận, phòng ban.

Bảng 3.2. BÁO CÁO KIỂM SOÁT CHI PHÍ BỘ PHẬN....

Chỉ tiêu Hãng/ bộ phận Hãng/bộ phận Tổng cộng Kỳ

trước Kỳ này

Kỳ

trước Kỳ này trướcKỳ Kỳ này

KH TH KH TH KH TH

1.Doanh thu thuần 2.Giá vốn hàng bán 3.CP bán hàng 4.Chi phí QLDN 5.Lợi nhuận gộp 6.Chi phí thuế TNDN 7.Lợi nhuận sau thuế

69

Đối với báo cáo định kỳ: cung cấp thông tin về kết quả hoạt động SXKD là cơ sở giúp DN kiểm soát, đánh giá, ra quyết định và điều chỉnh kịp thời để phù hợp với tình hình thực tế công ty. Cần có báo cáo số liệu chi tiết của từng bộ phận và của toàn công ty. Công ty nên bổ sung việc lập dự toán CP cho từng kỳ báo cáo riêng biệt của từng bộ phận ví dụ như bộ phận GSA nên bổ sung lập dự toán theo quí (do công ty thực hiện báo cáo quản trị của bộ phận GSA theo quí) và bộ phận conso nên thực hiện lập dự toán theo tháng để có số liệu so sánh ở mỗi kì báo cáo việc thực hiện chi phí như sau:

Bảng 3.3. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH BỘ PHẬN.../TOÀN CÔNG TY

Nội dung

Tháng... năm

Nguyên nhân Dự toán Thực hiện Chênh lệch

1.Doanh thu bán vé l.l.Hãng Delta 1.2. Hãng SA 1.3. Hãng AY 1.4. Bộ phận conso 2. Chi phí... 3. Lợi nhuận....

Hệ thống báo cáo đánh giá kết quả thực hiện của từng bộ phận (phòng bán vé) giữa kế hoạch và thực hiện để cung cấp thông tin phù hợp, hiệu quả

10

trong việc đánh giá việc sử dụng CP của từng bộ phận và trách nhiệm của từng bộ phận trong quá trình sử dụng CP. Tuy nhiên, đánh giá kết quả thực hiện của từng bộ phận còn là tiêu chí đánh giá mức lương thưởng của từng bộ phận vào cuối năm. Vì vậy, việc đánh giá đem đến thông tin chính xác cho lãnh đạo công ty khi thực hiện ra quyết định thưởng tháng lương thứ 13 và thưởng cho việc hoạt động hiệu quả của một năm tài chính.

Bảng 3.4. BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN THÁNG/ QUÍ/NĂM....

❖ Phân bổ chi phí chung cho bộ phận kinh doanh:

Đối với những khoản CP không thể phân loại chi tiết cho bộ phận nào trực tiếp tạo ra doanh thu nào, thì kế toán thực hiện phân bổ CP. Tuy nhiên kế toán công ty chia tách thành hai bộ phận xuất vé riêng biệt là GSA và conso, tuy nhiên khi phân bổ CP kế toán hiện thời đang chia theo tỷ lệ 50 - 50 mà

Doanh thu an toàn Doanh thu thực tế

~~r - 1 ~ 'j ~ Tl ~^ ʌ 7 ~ • (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lợi nhuận trước thuê và lãi vay

71

không sử dụng bất kì tiêu thức phân bổ nào. Vì vậy, công ty cần tiến hành phân bổ CP cho từng loại doanh thu công ty đang tách theo phòng bán vé và cách thức phân bổ theo doanh thu bán vé của từng bộ phận so với tổng doanh thu

Tiêu thức phân bổ chi phí chung như sau:

λ Chiphí cầnphân bổ Doanh thu bán vé

Chi phí chung cần phân bổ

= ________________________ x trong kỳ của bộ

cho bộ phận i Tổng doanh thu bán vé

phận i trong kỳ

❖ Phân tích thông tin doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh:

Phân tích tình hình quản lý CP và KQKD qua việc phân tích các tỷ suất: - Tỷ suất giá vốn hàng bán/ doanh thu thuần

- Tỷ suất CP bán hàng/ doanh thu thuần - Tỷ suất chi phí QLDN/ doanh thu thuần

- Tỷ suất lợi nhuận kinh doanh/ doanh thu thuần - Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/ doanh thu thuần

Phân tích báo cáo tài chính nhằm xác định KQKD sẽ cho phép công ty đánh giá được các mặt hoạt động của mình trên các chỉ tiê u DT, CP, lợi nhuận. So sánh thực hiện bằng cả số tương đối và số tuyệt đối để thấy được mức độ biến động của lợi nhuận, đồng thời đánh giá cơ cấu lãi qua các năm để thấy được lợi nhuận chính của công ty bộ phận bán vé nào mang lại. Bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải thể hiện được các chỉ tiêu: Doanh thu bán hàng, tổng BP, tổng ĐP, lãi bộ phận, thu nhập thuần trước thuế, Chi phí thuế TNDN, thu nhập thuần sau thuế...

Ngoài ra, công ty cần tiến hành phân tích điểm hòa vốn nhằm mục đích đánh giá các phương án kinh doanh. Cần xem xét sự ảnh hưởng của các yếu

72

tố CP biến đổi, CP cố định đến lợi nhuận của doanh nghiệp giúp cho nhà quản lý đưa ra các quyết định,các chính sách kinh doanh hợp lý.

Doanh thu hòa vốn

Chiphí cố định Tỷ lệ lợi nhuận gộp

Doanh thu cần thiết để đạt lợi nhuận kế hoạch

Lợi nhuận kế hoạch + chi phí cố định Tỷ lệ lợi nhuận gộp

Tỷ lệ doanh thu an toàn

Độ lớn đòn bẩy kinh doanh

Báo cáo quản trị tại công ty là cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo, các cấp quản lý ra quyết định quản trị. Báo cáo không đầy đủ, rõ ràng có thể ảnh hưởng đến những việc đưa ra quyết định sai lầm, ảnh hưởng đến quá trình SXKD. Do đó, cần lập báo cáo đúng hạn, kịp thời cho các ban lãnh đạo công ty. Để tránh việc xem nhẹ, không kịp thời gây ảnh hưởng đến việc lập báo cáo

73

quản trị và gửi báo cáo cho nhà quản trị, công ty cần qui định về trách nhiệm đối với người cung cấp thông tin, người lập báo cáo và thời hạn báo cáo.

3.2.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Chi nhánh CTCP du lịch và dịch vụ hàng không Biển Đông tại Hà Nội.

3.2.3.1. Về phía nhà nước

Hiện nay, trong các doanh nghiệp Việt Nam KTQT là một khái niệm còn khá mới mẻ, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ và ngay bản thân người làm nghề kế toán. KTQT mới được nhắc đến, giảng dạy về mặt lý thuyết trong các bài giảng của một số trường có chuyên ngành kế toán. Nhưng thực tế có rất nhiều cán bộ kế toán tại DN chưa hiểu rõ về chức năng, nhiệm của KTQT. Vì vậy, các doanh nghiệp cần có sự hiểu biết nhất định về KTQT đặc biệt không chỉ riêng người làm nghề kế toán mà bản thân lãnh đạo doanh nghiệp cũng cần nhận thức tầm quan trọng của KTQT cũng như các loại báo cáo quản trị. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả quản lý trong chính bản thân doanh nghiệp và giúp cho doanh nghiệp nhận thức rõ tầm quan trọng của KTQT thì Nhà nước và các cơ quan chức năng cần có những giải pháp cụ thể:

- Cần có những qui định, chính sách cụ thể nhằm phân định phạm vi của KTQT và kế toán tài chính được ban hành một cách chính thống từ phía Nhà nước. Thông qua các kênh thông tin, tuyên truyền, phổ biến, tổ chức các chuyên đề, hội thảo về KTQT cho các doanh nghiệp và bản thân chủ doanh nghiệp thấy được rõ vai trò và tầm quan trọng của của KTQT trong công tác quản lý, điều hành doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bộ Tài chính ban hành Luật kế toán số 88/2015/QH 13 đã nêu vấn đề về KTQT nhưng vẫn chưa có Thông tư hướng dẫn cho DN áp dụng vào thực tế hoạt động SXKD. Vì vậy, rất cần các qui định về KTQT nhằm hướng dẫn về DT, CP và xác định KQKD, vận dụng cụ thể từng ngành nghề, từng loại

74

hình doanh nghiệp để các DN tham khảo để vận dụng vào doanh nghiệp của mình.

- Bộ Tài chính cần có liên kết và cho phép đối với các tổ chức, hội nghề nghiệp trong và ngoài nước để cùng nhau xây dựng các chương trình đào tạo liên quan đến KTQT, hoặc tham gia đóng góp xây dựng các dự thảo luật liên quan đến KTQT. Cần có qui định cụ thể về chuyên môn đạo đức của người làm nghề KTQT. Thực hiện cấp chứng chỉ hành nghề riêng biệt một loại chứng chỉ trong lĩnh vực KTQT, tạo điều kiện phát triển các tổ chức nghề nghiệp liên quan đến KTQT nhằm làm cho KTQT nhanh chóng phát triển ở Việt Nam.

Ngoài ra các cơ quan chức năng cần có sự tiếp xúc thường xuyên với các doanh nghiệp để tạo môi trường thân thiện, thuận lợi cho doanh nghiệp. Tránh tình trạng giữ khoảng cách giữa các doanh nghiệp và cơ quan chức năng. Đặc biệt, cơ quan thuế là một trong những cơ quan trực tiếp quản lý doanh nghiệp, thường xuyên tiếp xúc với doanh nghiệp nên thường xuyên tổ chức các buổi hướng dẫn, thông báo chính sách, qui định tài chính, qui định về thuế mới để các doanh nghiệp cập nhật thường xuyên thông tin mới để thực hiện tốt hơn.

Đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh của Chi nhánh CTCP du lịch và dịch vụ hàng không Biển Đông tại Hà Nội là đại lý bán vé máy bay của các hãng hàng không trong và ngoài nước. Vì vậy, cần có sự tham gia tích cực của hiệp hội vận tải Việt Nam, Cục hàng không Việt Nam trong sự ban hành các loại thuế, phí, lệ phí trực tiếp thu của các hãng hàng không một cách rõ ràng trong việc phân định các khoản thu hộ nhà nước Việt Nam và các khoản thuế đánh vào người tiêu dùng trực tiếp. Để các doanh nghiệp Việt Nam làm đại lý bán vé máy bay cấp 1 thực hiện kê khai tính thuế và thực hiện nghĩa vụ

75

kê khai tính nộp thay cho hãng hàng không nước ngoài ở Việt Nam một cách rõ ràng đầy đủ nhất.

3.2.3.2. Về phía Chi nhánh CTCP du lịch và dịch vụ hàng không Biển Đông tại Hà Nội.

Công ty luôn luôn phải có chiến lược hoạt động và phát triển. Để hoạt động hiệu quả kinh doanh tốt, có tốc độ tăng trưởng nhanh và đạt được vị thế mong muốn của mình thì đòi hỏi đầu tiên đó là yếu tố con người tức là công ty cần có đội ngũ lao động có đủ năng lực, trình độ, chuyên môn và có đạo đức để hoàn thành tốt và có trách nhiệm với những công việc được giao phó trong đó có nhân viên phòng kế toán. Nhân viên phòng kế toán có trình độ chuyên môn tốt là yếu tố then chốt cho bộ máy kế toán. Vì vậy, công ty nên thực hiện bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên kế toán như sau:

- Công ty nên có qui định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn, quyền lợi, nghĩa vụ, chế độ làm việc của từng nhân viên kế toán. Qui định rõ mối quan hệ giữa phòng kế toán với các phòng ban cụ thể trong công ty và các đối tượng bên ngoài công ty.

- Công ty nên thường xuyên cử nhân viên phòng kế toán tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn, hội thảo, trao đổi nghiệp vụ kế toán... để cập nhật kiến thức mới, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, hạn chế xảy ra sai sót không đáng có. Bên cạnh đó, công ty cần có sự kiểm tra, đánh giá chất lượng làm việc của nhân viên, thúc đẩy tính tự giác, trau dồi kiến thức tự nâng cao trình độ bản thân của mỗi nhân viên.

- Công ty nên chú trọng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm của nhân viên. Đạo đức nghề nghiệp là hết sức quan trọng đối với công tác kế toán.

76

- Công ty nên có hình thức khen thưởng, động viên kịp thời đối với những nhân viên thực hiện tốt, hiểu quả công việc đặc biệt trong công tác thu hồi công nợ, thúc đẩy nhân viên có tinh thần cao hơn trong công việc. Bên cạnh đó, cũng cần có những biện pháp xử phạt đối với những n hân viên làm việc không tốt gây ra sai sót.

- Lãnh đạo công ty cần chú trọng hơn nữa đến vai trò của KTQT trong nền kinh tế hiện nay cũng như trong hoạt động của chính bản thân doanh nghiệp mình. Thực hiện nhiều hơn nữa công tác dự toán hoạt động SXKD trên cơ sở thông tin đáng tin cậy. Phòng kiểm toán nội bộ cần tham mưu cho ban lãnh đạo công ty nhiều hơn trong việc xây dựng định mức, dự toán và kế hoạch và đánh giá lại chức năng kiểm soát quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Xây dựng mô hình KTQT mà trong đó tập trung KTQT chi phí thực hiện phân loại lại CP xây dựng phân loại doanh thu và kết quả kinh doanh phù

Một phần của tài liệu KẾ TÓAN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỎ PHẦN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG BIỂN ĐÔNG TẠI HÀ NỘI - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 81 - 129)