Các hoạt động kiểm soát

Một phần của tài liệu (Trang 77)

2.2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TẠ

2.2.7. Các hoạt động kiểm soát

2.2.7.1. Các thủ tục kiểm soát nội bộ trong quy trình xét duyệt cho vay Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình kiểm soát xét duyệt cho vay

- Thẩm định tình hình tài chính khách hàng

Khách hàng là doanh nghiệp nếu đáp ứng đủ điều kiện được xếp hạng theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của NHHTXVN, sau khi xác định ngành nghề quy mô, NHHTXVN sẽ thực hiện chấm điểm các chỉ tiêu tài chính, phi tài chính để xếp hạng khách hàng.

Điểm của khách hàng = Điểm các chỉ tiêu tài chính x Trọng số phần tài chính + Điểm các chỉ tiêu phi tài chính x Trọng số phần phi tài chính

Căn cứ vào tổng số điểm đạt được, khách hàng sẽ được NHHTX Việt Nam xếp thành 10 mức xếp hạng và phân thành 7 nhóm khách hàng để áp dụng chính sách cụ thể theo nhóm.

- Chính sách khách hàng

Khách hàng được NHHTX Việt Nam xem xét cấp tín dụng khi đáp ứng tỷ lệ TSBĐ trên số tiền vay tại Hợp đồng tín dụng (gọi tắt là tỷ lệ TSĐB) với một tỷ lệ nhất định tùy theo mức xếp hạng của khách hàng.

Tỷ lệ TSĐB = Giá trị tài sản đảm bảo / Số tiền vay tại Hợp đồng tín dụng

2.2.7.2. Các thủ tục kiểm soát nội bộ trong quy trình giải ngân

- Quy định về hồ sơ giải ngân của khách hàng Hồ sơ đề nghị giải ngân của khách hàng bao gồm: + Đối với cho vay theo món/đầu tư dự án:

Bảng kê rút vốn vay theo Mau số 1.3/TDDN (03 bản gốc);

Các chứng từ làm căn cứ giải ngân: Hợp đồng kinh tế, hoá đơn, chứng từ, (01 bộ bản gốc và 01 bộ bản sao).

+ Đối với cho vay theo Hợp đồng tín dụng ngắn hạn hạn mức: Hợp đồng tín dụng cụ thể (03 bản gốc);

Các chứng từ làm căn cứ giải ngân: Hợp đồng kinh tế, hoá đơn, chứng từ, (01 bộ bản gốc và 01 bộ bản sao).

xuất giải ngân

đơn, chứng từ giải ngân, hợp đồng kinh tế...)

Cho vay trùng lắp

hóa đơn chứng từ Cán bộ QHKH thực hiện đánh dấu trên các hóa đơn, chứng từ giải ngân gốc của khách hàng bằng các hình thức: đóng dấu phát vay, ký. Trình duyệt giải ngân Bộ phận QTTD Chưa có sự kiểm soát lại trước khi

phê duyệt Bộ phận Quản trị tín dụng chịu trách nhiệm kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ giải ngân, hạn mức tín dụng của khách hàng, các điều kiện

giải ngân được quy định trong hợp

đồng tín dụng, Quyết định phê duyệt tín dụng, thẩm quyền và chữ

ký của cán bộ đề xuất và phê duyệt

đề xuất giải ngân.

Trường hợp thiếu chứng từ giải ngân và/hoặc chưa đủ điều kiện giải ngân, Cán bộ QTTD trao đổi ngay với Cán bộ QHKH để hoàn thiện hồ sơ.

Thẩm quyền giải ngân đối với từng chức danh

Cấp có thẩm quyền Chi nhánh Thực hiện giải ngân và lưu giữ hồ sơ Bộ phận DVKH Các chứng từ làm căn cứ giải ngân không đầy đủ, không đảm bảo cơ sở pháp lý

Giải ngân không đúng số tiền

Quá trình giải ngân được thực hiện căn cứ trên Đề xuất giải ngân đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt

Bộ phận DVKH thực hiện giải ngân căn cứ vào các chứng từ giải ngân (Đề xuất giải ngân, hồ sơ đề nghị giải ngân...)

Bộ phận

QTTD

Sai sót khi nhập dữ liệu vào hệ thống

SIBS Các thông tin của khách hàng sau khi Cán bộ QTTD nhập vào hệ thống SIBS sẽ được Trưởng phòng QTTD kiểm tra, rà soát lại trên hệ thống ngân hàng tích hợp SIBS

AAA Nợ nhóm 1 ÃÃ BBB Nợ nhóm 2 ^BB ^B Nợ nhóm 3 CCC ^CC ^c Nợ nhóm 4 ^D Nợ nhóm 5

2.2.7.3. Kiểm tra và giám sát vốn vay sau khi giải ngân

- Quy định về việc thực hiện phân loại nợ:

Căn cứ chính sách phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro ban hành kèm theo Quyết định số 4130/QĐ-QLTD4 của NHHTX Việt Nam, đối với các khoản dư nợ nội bảng:

Đối với khách hàng là doanh nghiệp thuộc đối tượng của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, Chi nhánh thực hiện xếp loại khách hàng theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cụ thể như sau:

nợ cụ thê như sau:

• Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

• Các khoản nợ trong hạn và ngân hàng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gôc và lãi đúng hạn.

• Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và ngân hàng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gôc và lãi bị quá hạn, thu hồi đầy đủ gôc và lãi đúng thời hạn còn lại.

• Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:

• Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày.

• Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (Đôi với khách hàng là DN, ngân hàng có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gôc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu).

• Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày.

• Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu.

• Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.

• Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

• Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày.

• Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.

• Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai. • Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: • Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.

• Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.

• Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai.

• Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn.

• Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý.

- Chi nhánh thực hiện phân loại lại các khoản nợ vào nhóm nợ có rủi ro thấp hơn trong các trường hợp:

• Đối với các khoản nợ quá hạn, ngân hàng phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp hơn (kể cả nhóm 1) khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:

• Khách hàng trả đầy đủ phần nợ gốc và lãi bị quá hạn (kể cả lãi áp dụng đối với nợ gốc quá hạn) và nợ gốc và lãi của các kỳ hạn trả nợ tiếp theo trong thời gian tối thiểu sáu (06) tháng đối với khoản nợ trung và dài hạn, ba (03) tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ

gốc và lãi bị quá hạn.

• Có tài liệu, hồ sơ chứng minh các nguyên nhân làm khoản nợ bị quá hạn đã được xử lý, khắc phục.

• Ngân hàng có đủ cơ sở (thông tin, tài liệu kèm theo) đánh giá là khách hàng có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại.

• Đối với các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ, ngân hàng phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp hơn (kể cả nhóm 1) khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:

• Khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại trong thời gian tối thiểu sáu (06) tháng đối với các khoản nợ trung và dài hạn, ba (03) tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn được cơ cấu lại.

• Có tài liệu, hồ sơ chứng minh các nguyên nhân làm khoản nợ phải cơ cấu lại thời hạn trả nợ đã được xử lý, khắc phục.

• Ngân hàng có đủ cơ sở (thông tin, tài liệu kèm theo) để đánh giá là khách hàng có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn đã được cơ cấu lại còn lại.

CN Bắc Ninh phải chuyển khoản nợ vào nhóm có rủi ro cao hơn trong các trường hợp:

• Khách hàng có nhiều hơn 01 khoản nợ tại ngân hàng

Toàn bộ dư nợ của một khách hàng tại ngân hàng được phân loại vào cùng một nhóm nợ. Đối với khách hàng có từ hai (02) khoản nợ trở lên tại ngân hàng mà có bất cứ một khoản nợ nào bị phân loại theo quy định phân loại nợ ở trên vào nhóm có rủi ro cao hơn các khoản nợ khác, ngân hàng phân loại lại các khoản nợ còn lại của khách hàng vào nhóm có rủi ro cao nhất đó.

• Đối với khoản cho vay hợp vốn

hợp vốn theo các quy định chung và thông báo kết quả phân loại nợ cho các NH/TCTD tham gia cho vay hợp vốn.

Trường hợp khách hàng vay hợp vốn có một hoặc một số các khoản nợ khác tại NH/TCTD tham gia cho vay hợp vốn đã phân loại vào nhóm nợ không cùng nhóm nợ của khoản nợ vay hợp vốn do ngân hàng phân loại, NH/TCTD tham gia cho vay hợp vốn phân loại lại toàn bộ dư nợ (kể cả phần dư nợ cho vay hợp vốn) của khách hàng vay hợp vốn vào nhóm nợ do ngân hàng phân loại/TCTD tham gia cho vay hợp vốn phân loại tuỳ theo nhóm nợ nào có rủi ro cao hơn.

• Các trường hợp khác

• Có những diễn biến bất lợi tác động tiêu cực đến môi trường, lĩnh vực kinh doanh của khách hàng.

• Các khoản nợ của khách hàng bị các NH/TCTD khác phân loại vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao hơn (nếu có thông tin).

• Các chỉ tiêu tài chính của khách hàng (Về khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, tỷ lệ nợ trên vốn và dòng tiền) hoặc khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm liên tục hoặc có biến động lớn theo chiều hướng suy giảm.

• Khách hàng không cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thực các thông tin tài chính theo yêu cầu của TCTD để đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng.

- Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với năm (05) nhóm theo quy định Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn): 0%

Nhóm 2 (Nợ cần chú ý): 5%

Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): 20% Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ): 50%

Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): 100%.

Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, NHHTXVN trích lập dự phòng cụ thể theo khả năng tài chính của TCTD.

Giám sát Bộ phận Khách hàng sử Cán bộ QHKH chịu trách nhiệm thực hiện quá trình QHKH dụng vốn vay kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, tình sử dụng không đúng hình thực hiện các cam kết và thực trạng

vốn mục đích đã TSBĐ theo quy định của NHHTXVN.

cam kết trong Định kỳ hàng năm thực hiện rà soát, đánh hợp đồng vay giá lại hiệu quả khai thác các dự án đầu tư, vốn hiệu quả việc cấp tín dụng cho khách hàng.

- Trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong HĐTD ở Co- opBank CN Bắc Ninh Công thức tính số tiền dự phòng (*) R = max {0, (A - C)} x r Trong đó: R: Số tiền dự phòng cụ thể phải trích. A: Số dư nợ gốc của khoản nợ.

C: Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm. r: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể.

Giá trị khấu trừ áp dụng tài sản đảm bảo của NHHTX Việt Nam được xác định như sau:

+ Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo (C) = giá trị thẩm định x tỷ lệ chấp thuận theo tính pháp lý x tỷ lệ chấp nhận theo loại tài sản x tỷ lệ chấp thuận theo khả năng phát mại trong đó:

+ Giá trị thẩm định: là giá trị thẩm định tài sản đảm bảo được đánh giá trên biên bản định tại thời điểm gần nhất và được hạch toán trên cân đối kế toán.

- Điều kiện của Tài sản bảo đảm đưa vào để khấu trừ khi tính số tiền dự phòng cụ thể như công thức (*)

❖ Ngân hàng có quyền phát mại tài sản bảo đảm theo hợp đồng bảo đảm khi khách hàng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết.

❖ Thời gian tiến hành phát mại tài sản bảo đảm theo dự kiến của tổ ngân hàng là không quá một (01) năm đối với tài sản bảo đảm không phải là bất động sản và không quá hai (02) năm đối với tài sản bảo đảm là bất động sản, kể từ khi bắt đầu tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm.

Trường hợp tài sản bảo đảm không đáp ứng đầy đủ các điều kiện nêu trên hoặc không phát mại được, giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm đó (C) ở (*) phải coi là bằng không (0).

- Dự phòng chung

Dự phòng chung là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong trường hợp khó khăn về tài chính của Ngân hàng khi chất lượng các khoản nợ suy giảm

Ngân hàng thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75 % tổng giá trị các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4.

- Quy định về việc quản lý, đánh giá lại TSBĐ

Trong thời gian bảo đảm tiền vay định kỳ 06 tháng hoặc tối đa 12 tháng một lần NHHTXVN phải tiến hành kiểm tra, đánh giá lại TSBĐ. Việc kiểm tra, đánh giá lại phải lập thành biên bản với bên bảo đảm

Trường hợp thế chấp lô hàng, nguyên nhiên vật liệu, hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh thì việc kiểm tra phải được tiến hành thường xuyên ít nhất là 01 tháng một lần.

sai mục đích. Khả năng thanh

toán của khách hàng sụt giảm

Định kì Cán bộ QHKH tiên hành châm điểm và xêp hạng lại khách hàng để phát hiện kịp thời sự sụt giảm khả năng thanh toán từ đó có biện pháp xử lý như yêu cầu khách hàng bổ sung TSBĐ nợ vay.

TSBĐ bị giảm giá trị

Cán bộ QHKH thực hiện đánh giá lại TSBĐ định kỳ 06 tháng hoặc tối đa 12 tháng một lần đối với TSBĐ thông thường và đánh giá lại thường xuyên ít nhât 01 tháng một lần đối với TSBĐ là nguyên nhiên liệu, hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuât kinh doanh hoặc hàng tồn kho trong trường hợp thê châp hàng tồn kho.

CBQHKH không theo dõi nợ vay chặt chẽ

Định kỳ, Cán bộ QHKH lập bảng theo dõi nợ vay theo Mẫu số 2.21/TDDN; Sổ theo dõi công trình đối với cho vay đầu tư dự án theo Mẫu số 2.22/TDDN. Theo dõi, thu nợ gốc, lãi, phí Bộ phận QHKH Bộ phận QTTD Bộ phận QLRR Khách hàng trả nợ gốc và lãi không đúng hạn Định kỳ hàng tháng bộ phận QTTD lập thông báo danh sách các khoản nợ đên hạn, các khoản vay điều chỉnh lãi suât gửi bộ phận QHKH để đôn đốc khách hàng trả nợ gốc và lãi đúng hạn.

Bộ phận QTTD phối hợp bộ phận QLRR

Khách hàng mất khả năng trả nợ

Bộ phận QHKH có thể xem xét gia hạn/ điều chỉnh kỳ hạn nợ, trường hợp khách hàng không có khả năng trả nợ ngay cả khi được gia hạn, bộ phận QHKH phải thông báo cho bộ phận QTTD thực hiện chuyển nợ quá hạn

Cơ cấu lại thời hạn trả nợ không đúng quy định

Việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ phải dựa trên đơn xin cơ cấu thời hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi, các tài liệu chứng minh nguyên nhân không trả nợ đúng hạn và các tài liệu chứng minh khả năng trả nợ trong thời gian xin cơ cấu lại. Khách hàng phát sinh nợ quá hạn Cán bộ QLRR phối hợp với Cán bộ QHKH thực hiện rà soát phân tích nguyên nhân nợ quá hạn đồng thời tiếp tục đôn đốc khách hàng trả nợ quá hạn.

Phối hợp với bộ phận DVKH trích tài khoản tiền gửi của khách hàng thu nợ khi có số dư. Áp dụng hình thức phát mại TSĐB để thu hồi nợ. Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý nợ quá hạn. Trích lập dự phòng

Một phần của tài liệu (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w