Phương thức huy động vốn của các doanh nghiệp ngành Thép trênTTCK

Một phần của tài liệu HUY ĐỘNG VỐN CHO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THÉPĐÃ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (Trang 68 - 71)

TTCK Việt Nam.

Trong quá trình huy đông vốn trên thị trường chứng khoán, mỗi doanh nghiệp lựa chọn cho mình phương thức khác nhau dựa trên nhu cầu tài chính và điều kiện thị trường từng giai đoạn. Có sự kết hợp linh hoạt giữa phát hành riêng lẻ và phát hành đại chúng, phát hành đại chúng thì căn cứ vào đối tượng mục tiêu lại chia ra thành nhiều phương thức nhỏ, phát hành cho cổ đông hiện hữu, chia cổ tức bằng cổ phiếu, phát hành cho CBNV. Tất cả các phương thức trên đều được doanh nghiệp Việt áp dụng.

Bảng 2.11 Bảng tổng hợp huy động vốn cổ phần của các DNNY thông qua

Phát hành cho CBCNV

6,735,000 0.95% 1,000,000 0.72%

"2 Trả Cổ tức bằng Cổ phiếu 672,576,190 94.61% 126,539,829 90.71%

~3 Chuyển từ trái phiếu chuyển đổi_____________________

23,303,766 3.28% -

^4 Phát hành riêng lẻ 8,260,000 1.16% 11,961,500 8.57% Tổng cổ phần phát hành 710,874,956 100% 139,501,329 100%

(Nguôn: Tác giả tự tông hợp từ dữ liệu stockplus)

Dựa vào bảng số liệu chúng ta có thể thấy phương thức huy động vốn của các doanh nghiệp trên khá đa dạng, trong đó phương án phát hành ra công chúng chiếm tỉ trọng cao nhất và tiêu biểu là phát hành cho cổ đông hiện hữ chiếm tới 43%, phương thức phát hành riêng lẻ cũng chiếm tỉ trọng 11.08% Bên cạnh đó nhiều doanh nghiệp lựa chọn phát hành cho CBNV để tăng sự gắn kết với doanh nghiệp đồng thời huy động vốn.

Các doanh nghiệp ngành Thép cũng không ngoại lệ, họ sử dụng hết sức linh hoạt các phương thức huy động trên

Bảng 2.12:Các phương thức huy động vốn của Tập đoàn Hòa Phát và Tập đoàn Hoa Sen trong giai đoạn 2015-2017

cũng khá hợp lý, bởi các dự án gang thép của HPG có nhu cầu vốn trung và dài hạn lớn, do đó họ thường không trả cổ tức tiền mặt. Cụ thể như năm tháng 2/2017 HPG thành lập CTP Thép Hòa Phát Dung Quất triển khai khu liên hợp gang thép Hòa Phát Dung Quất tại tỉnh Quảng Ngãi với vốn đầu tư lên tới 52.000 tỷ đồng. Trong những giai đoạn cần vốn tăng trưởng doanh nghiệp ưu tiên trả cổ tức bằng cổ phiếu thay vi tiền mặt. Và tỉ lệ thành công cũng khá cao do triển vọng tiềm năng của HPG được các nhà đầu tư đánh giá cao, do đó cổ đông hiện hữu sẵn sàng chấp thuận. Tập

đoàn HSG cũng chủ yếu tăng vốn từ nguồn lợi nhuận giữ lại, trả cổ tức bằng cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu, bên cạnh HSG còn uy tiên sử dụng phương thức phát hành riêng lẻ cho một nhóm nhà đầu tư chiến lược để thu hút nguồn vốn lớn, đồng thời thêm cơ hội hợp tác đầu tư.

Một phần của tài liệu HUY ĐỘNG VỐN CHO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THÉPĐÃ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (Trang 68 - 71)