Kế toán quản trị doanh thu

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM TUỆ ĐỨC (Trang 43)

6. Kết cấu của đề tài

1.3.1. Kế toán quản trị doanh thu

Để đưa ra kế hoạch hiệu quả, nhà quản lý cần dựa vào hai yếu tố: sản lượng bán ra và đơn giá để quyết định chiến lược phù hợp.

- 31 -

Ước lượng số sản phẩm cần tiêU thụ

Sản lượng tiêu thụ của doanh nghiệp phụ thuộc vào yếu tố vi mô và vĩ mô. Các yếu tố vi mô doanh nghiệp có thể tác động được: sản phẩm, công tác quản lý nợ phải thu, kế hoạch phát triển sản phẩm và phát triển khu vực..., các yếu tố vĩ mô như: yếu tố địa lý, các chính sách kinh tế của Nhà nước, chế độ pháp luật hiện hành... Vậy nên để thuận lợi cho việc ước tính doanh nghiệp cần dựa vào sản lượng bán ra kì trước, tìm hiểu thị trường các sản phẩm tương đương, cần xác định định hướng phát triển của thị trường...

Trên cơ sở ước tính từ các kế hoạch của DN, kế toán quản trị có thể lập dự toán về số lượng sản phẩm bán ra, doanh thu dự kiến, số tiền thu được và số công nợ cần thu.

Xác định giá bán sản phẩm

Để tồn tại, phát triển và cạnh tranh đứng vững trên thị trường đòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp phải đưa ra những quyết định đúng đắn trong quá trình định giá bán sản phẩm. Quyết định đó phải đảm bảo sự phù hợp với quy luật khách quan vốn có của nền kinh tế thị trường đó là: Quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, tính hiệu quả,.. đồng thời phải thể hiện được sự kết hợp hài hòa giữa việc điều tiết kinh tế bằng bàn tay vô hình và bàn tay hữu hình của Nhà nước.

Quan điểm đạt được lợi nhuận mong muốn là quan điểm chung của nhiều chủ doanh nghiệp trong việc ra quyết định giá bán sản phẩm theo phương pháp định giá sản phẩm thông thường. Việc xác định giá bán sản phẩm trên cơ sở các bộ phận chi phí sau:

- Chi phí gốc (chi phí cơ sở).

- Phần chi phí cộng thêm vào chi phí gốc.

Chi phí gốc là cơ sở để xác định giá bán sản phẩm. Chi phí gốc có thể được xác định là:

- Chi phí để sản xuất, chế tạo sản phẩm (bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung).

- 32 -

Còn phần chi phí cộng thêm vào chi phí cơ sở để xác định giá bán đó là một tỷ lệ để đảm bảo cho doanh nghiệp có thể bù đắp tất cả chi phí và thoả mãn mức hoàn vốn mong muốn. Mức hoàn vốn mong muốn đuợc tính nhu sau:

Mức hòa vốn mong muốn = Tỷ lệ hòa vốn x Vốn hoạt động

mong muốn bình quân

Nhu vậy, chi phí cơ sở để định giá bán sản phẩm thông thuờng có thể bao gồm các khoản chi phí khác nhau do vậy có 2 phuơng pháp định giá bán sản phẩm thông thuờng:

- Định giá bán sản phẩm dựa vào giá thành sản xuất sản phẩm. - Định giá bán sản phẩm dựa vào biến phí trong giá thành toàn bộ.

Tùy vào thời kỳ phát triển của doanh nghiệp cũng nhu định huớng phát triển sản phẩm mà doanh nghiệp có những cách xác định giá phù hợp.

To chức thưc h ỉên kế to án q uản tri do anh th U

về chứng từ: Doanh nghiệp có thể tự thiết kế sao cho phù hợp với nhu cầu quản lý và sử dụng của đơn vị, đáp ứng yêu cầu dễ dàng trong quá trình lập, luân chuyển giúp cho việc ghi nhận, theo dõi doanh thu cụ thể, liên tục, tổng hợp đuợc thông tin cần thiết.

về sổ sách: Doanh nghiệp có thể tự thiết kế mẫu sổ chi tiết đề phù hợp cho việc theo d i doanh thu của từng sản phẩm, từng đối tuợng khách hàng, từng nhóm mã sản phẩm, ... Việc lập các sổ theo dõ i chi tiết và báo cáo phân tích tuổi nợ các khoản phải thu cũng rất cần thiết đối với kế toán quản trị.

về tài khoản: Doanh nghiệp có thể mở tài khoản chi tiết theo cấp nhỏ hơn để theo d i đuợc từng đối tuợng cụ thể.

về hệ thống báo cáo kế toán quản trị: Doanh nghiệp có thể áp dụng theo Thông tu 53/2006/TT-BTC với huớng dẫn của Bộ Tài Chính hoặc tự thiết kế để phù hợp với thực trạng của đơn vị. Các loại báo cáo quản trị doanh thu nhu:

- Báo cáo số luợng sản phẩm bán ra trong kỳ: Báo cáo chi tiết và tổng hợp tất cả các sản phẩm hoặc theo nhóm sản phẩm, theo khu vực, ...

- 33 -

- Báo cáo các khoản phải thu, phân thích tuổi nợ;

- Báo cáo các khoản doanh thu tài chính phát sinh trong kỳ theo dõi chi tiết và tổng hợp;

- Báo cáo các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ;

- Dự toán các khoản thu thanh lý, nhuợng bán tài sản cũ trong kỳ tới; - Các báo cáo quản trị khác.

Dựa vào các báo cáo trên doanh nghiệp xác định đuợc phần trăm của từng khoản doanh thu, trên cơ sở đó doanh nghiệp đánh giá đuợc tổng quan và có huớng lập kế hoạch trong tuơng lai.

1.3.2. Ke toán quản trị chi phí

Kế toán quản trị chi phí là một bộ phận của hệ thống kế toán quản trị. Duới góc độ của kế toán quản trị bộ phận chi phí có chức năng đo luờng, phân tich về tính hình chi phí và khả năng sinh lới của sản phẩm, dịch vụ, các hoạt động và cá bộ phận của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu năng của quá trình hoạt động kinh doanh.

1.3.2.1. Phân loại chi phí

- Theo chức năng hoạt động trong doanh nghiệp thuơng mại:

+ Giá vốn hàng bán gồm giá mua và các chi phí liên quan đến quá trình mua hàng.

+ Chi phí bán hàng: là các chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng hóa, sản phẩm.

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: là cá chi phí phát sinh trong hoạt động quản lý chung của doanh nghiệp.

- Theo khả năng quy nạp chi phí vào các đối tuợng chịu phí

+ Chi phí trực tiếp: là những chi phí cấu thành lên sản phẩm, gắn liền với một sản phẩm đó hoặc dịch vụ nhất định hoàn thành

+ Chi phí gián tiếp: là những chi phí liên quan đến nhiều sản phẩm, hoặc nhiều dịch vụ khác nhau mà chúng không làm tăng giá trị sản phẩm, dịch vụ. Chi phí gián tiếp phải đuợc phân bổ cụ thể vào từng đơn vị, sản phẩm, công việc.

- 34 -

- Theo mức độ phù hợp của chi phí với quyết định quản trị

+ Chi phí phù hợp : là những chi phí thay đổi theo các phuơng án kinh doanh khác nhau.

+ Chi phí không phù hợp: là những chi phí mà doanh nghiệp sẽ phái gánh chịu bất kể lựa chọn phuơng án kinh doanh nào.

- Theo mức độ kiểm soát chi phí

+ Chi phí có thể kiểm soát đuợc: là những chi phí mà cấp quản lý dự đoán đuợc số phát sinh và thuộc quyền quyết định của cấp quản lý đó.

+ Chi phí không thể kiểm soát đuợc: là những chi phí mà cấp quản lý không dự toán đuợc sự phát sinh , đồng thời nó không thuộc thẩm quyền quyết định của cấp quản lý đó

- Theo mối quan hệ với mức độ hoạt động

+ Chi phí biến đổi: còn đuợc gọi là chi phí khả biến hay biến phí, là những chi phí kinh doanh thay đổi theo tỷ lệ thuận với luợng hàng bán ra. Thuờng thì các chi phí biến đổi là các chi phí trực tiếp nhu giá mua, chi phí bao gói (tính riêng cho sản phẩm), chi phí vận chuyển tính riêng cho cho từng loại hàng, nhóm hàng, chi phí luơng theo sản phẩm..

+ Chi phí cố định: còn đuợc gọi là chi phí bất biến hay định phí, là những chi phí mà tổng số không thay đổi với sự biến động về khối luợng hàng bán. Tính cố định của chi phí này đuợc xét trên tổng thể chi phí của doanh nghiệp, nếu tính trên một sản phẩm thì chi phí này lại biến đổi và sự biến đổi của nó tỷ lệ nghịch với số luợng hàng bán. tính cố định của các chi phí này thuờng gắn với quy mô hoạt động nhất định của doanh nghiệp. Khi thay đổi quy mô nhu mở rộng diện tích bán lẻ, mở rộng thị phần,... thì chi phí cố định sẽ tăng thêm.

+ Chi phí hỗn hợp: là chi phí có cả yếu tố cố định và yếu tố biến đổi.

Cách phân loại chi phí này có tác dụng rất lớn trong việc phân tích mối quan hệ chi phí - sản luợng - lợi nhuận hay xây dựng các mô hình kế toán quản trị chi phí nhằm giúp nhà quản trị nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí.

- 35 -

1.3.2.2. Dự toán chi phí

❖ Dự toán giá vốn hàng bán: Nhằm quản lý tốt giá vốn hàng bán, kế toán quản trị cần quan tâm đến giá mua, số luợng hàng nhập xuất, tính chính xác đơn giá hàng xuất kho, cách trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho , trị giá hàng nhập do bị trả lại... việc lựa chọn phuơng pháp tính giá hàng xuất kho phụ thuộc vào tình hình kinh doanh thực tế của mỗi đơn vị. Căn cứ váo uu nhuợc điểm của từng phuờng pháp, kế toán chọn phuơng pháp tính giá phù hợp và sử dụng thống nhất trong kế toán quản trị và kế toán tài chính để quản lý dễ dàng, thuận tiện.

❖ Dự toán chi phí bán hàng: là toàn bộ các chi phí có thể phát sinh trong tuơng lai liên quan đến việc bán hàng. Chi phí bán hàng đuợc uớc tính dựa trên doanh thu , chính sách bán hàng, điịnh mức chi phí và đặc điểm của doanh nghiệp. Nó là những chi phí sẽ phát sinh trong quá trình bán hàng hóa và là cơ sở để xác định luồng tiền dự kiến chi cho hoạt động này.

Do chi phí bán hàng gồm nhiêu khoản mục chi phí, mà các khoản chi phí này tuơng đối khác nhau, do đó, chi phí bán hàng đuợc xác định khá phức tạp. Tuy nhiên doanh nghiệp có thể dự toán dựa trên sự thay đổi của định phí, biến phí bán hàng.

Chi phí bán = Định phí + Biến phí × Số luợng hàng

hàng dự kiến bán hàng bán hàng bán dự kiến

Định phí bán hàng đuợc xác định dựa trên định phí, biến phí kỳ thực hiện và dự kiến thay đổi trong tuơng lai của chúng.

❖ Dự toán chi phí quản lý kinh doanh: là toàn bộ chi phí dự kiến sẽ phát sinh nhằm phục vụ công tác quả lý doanh nghiệp. Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp cũng sẽ là căn cứ để xác định luồng tiền chi cho hoạt động này. Dự toán này đuợc lập trên cơ sở mục tiêu hoạt động doanh thu của doanh nghiệp, các định mức có liên quan cũng nhu dự toán hoạt động khác.

Giống nhu chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp có thể chia thành chi phí biến đổi và chi phí cố định để lập dự toán hoặc uớc tính theo mức độ tăng truởng về luợng hàng hóa tiêu thụ.

Săn lượng cần thiết đế Chi phí CO định +Lợi nhuận ke hoạch

đạt lợi nhuận ké hoạch SỐ dư dâm phí một dơn vị săn phẩm

Doanh Ihu an toàn = Doanh thu thực te - Doanh thu hoà von

Tỳ lệ doanh thu an toàn = Doanh thu an toãn X LOO (%}

- 36 -

1.3.3. Ke toán xác định kết quả kinh doanh dưới góc độ kế toán quản trị

1.3.3.1. Phân tích mối quan hệ Chiphí - Khối lượng -Lợi nhuận

Ở phạm vi kế toán tài chính, KQKD của doanh nghiệp được tính bằng tổng của kết quả hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác. Tuy nhiên dối với các nhà quản trị doanh nghiệp thì ngoài kết quả chung đó rất cần các số liệu thông tin kế toán về kết quả từng hoạt động và trong từng loại hoạt động lại phải chi tiết, cụ thể theo từng ngành nghề, từng loại sản phẩm, lao vụ dịch vụ... do đó cần thiết phải tổ chức kế toán quản trị kết quả kinh doanh.

Việc phân tích, tổ chức kế toán quản trị KQKD giúp cho cấp lãnh đạo có cái nhìn khái quát và đa chiều về giá trị của lợi nhuận với các yếu tố nó tạo ra, trong đó quan trọng nhất là mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận. Đây là việc phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các yếu tố chi phí (định phí, biến phí, kết cấu chi phí), khối lượng sản phẩm tiêu thụ, giá bán sản phẩm nhằm cung cấp cho các nhà quản trị có được thông tin hữu ích trong việc đưa ra quyết định sản xuất- kinh doanh. Kế toán quản trị chi phí xây dựng các khái niệm lợi nhuận góp và tỷ lệ lợi nhuận góp: lợi nhuận góp là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí biến đổi, tỷ lệ lợi nhuận góp là tỷ lệ giữa lợi nhuận góp và doanh thu. Lợi nhuận góp còn được gọi là số dư đảm phí hay lãi trên biến phí, tỷ lệ lợi nhuận góp còn gọi là tỷ lệ số dư đảm phí. Các chỉ tiêu này được ứng dụng phổ biến trong việc đưa ra quyết định kinh doanh của nhà quản trị với một số nội dung như sau:

- Xác định điểm hòa vốn:

Theo mối quan hệ doanh thu, chi phí, lợi nhuận ta có

Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí

Số dư đảm phí = Doanh thu - Biến phí Tỷ lệ số dư đảm phí = Số dư đảm phí/Doanh thu

- 37 -

Chi phí cô định

Săn Lượng hoà vôn = . ,

Sô dư dâm phí một sân phãm

Doanh thu _ Sàn lượng χ dơn giá _ chl phi c '^ ∙ , dnh

í ong doanh thư

Độ hm dìm hây kinh Sô dư đam phí

doanh Lợi nhuận thuần trước thuế

Chỉ tiêu Số tiền

Doanh thu Giá vốn

Chi phí bán hàng và quản lý Lợi nhuận gộp

Chi phí lãi vay

Lợi nhuận truớc chi phí lãi vay

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

> Các báo cáo tổng hợp và phân tích kết quả kinh doanh cuối kỳ có thể là:

- Báo cáo kết quả kinh doanh dạng lãi trên biến phí; - Báo cáo phân tích cơ cấu chi phí của doanh nghiệp; - Báo cáo phân tích đòn bẩy kinh doanh;

- Các báo cáo phân tích khác.

1.3.3.2. Dự toán

Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh là một trông những bảng dự toán chính của hệ thống dự toán. Nó phản ánh lợi nhuận uớc tính thu đuợc trong năm kế hoạch, có tác dụng làm căn cứ so sánh, đánh giá quá trình thực hiện sau này của doanh nghiệp.

- 38 -

Trong đó, doanh thu được lấy từ dự toán tiêu thụ, Giá vốn hàng bán từ dự toán giá vốn hàng bán, Chi phí bán hàng và quản lý từ Dự toán chi phí bán hàng và quản lý.

1.4. CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN ÁP DỤNG THEO THÔNG TƯ200/2014/TT- BTC 200/2014/TT- BTC

Theo thông tư 200/2014/TT-BTC có các hình thức kế toán sau:

> Hình thức kế toán Nhật ký chung: Trình tự gh ỉ s O kế to án the O h ình thức kế to án Nhậ t ký ch ung ( Phụ lục 1.1): > Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái: Trình tự gh ỉ s O kế to án the O h ình thức kế to án Nhậ t ký - SO Cá ỉ (Phụ lục 1.2) > Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ:

Trình tự ghi sO kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sO (Phụ lục số 1.3 ):

>Hình thức kế toán trên máy vi tính

- 39 -

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Trong chương này luận văn đã tập trung vào nghiên cứu, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến kế toán doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại, đồng thời thể hiện rõ vai trò của kế toán các phàn hành này trong việc đưa ra quyết định đối với các nhà quản lý và các cấp lãnh đạo doanh nghiệp.

Chương 1 tóm tắt được những nguyên tắc ghi nhận, cách thức hạch toán của các tài khoản sử dụng của doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trên

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM TUỆ ĐỨC (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w