6. Kết cấu luận văn
1.5.3. Phương pháp so sánh
a. Cơ sở lý luận
Khi XĐGTDN theo phương pháp này cần quan tâm đến hai yếu tố:
Thứ nhất, phải tiêu chuẩn hóa hệ số so sánh:
+ P/E = Giá hiện hành của CP (P)/Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) + P/B = Giá hiện hành của CP (P)/Giá trị ghi sổ của CP (BV).
Giá trị ghi sổ của cổ phiếu căn cứ vào giá trị TS trên sổ sách của DN và chịu tác động của nguyên tắc và phương pháp kế toán.
+ P/S = Giá hiện hành của CP (P)/Doanh thu trên mỗi cổ phần(S).
Thứ hai, phải tìm những DN tương đồng với DN đang được định giá. Đây là điều không dễ vì các DN không hoàn toàn giống hệt nhau và bản thân các DN trong cùng một lĩnh vực kinh doanh cũng có độ rủi ro, tỷ lệ tăng trưởng và dòng tiền khác nhau.
b. Nội dung phương pháp
Để định giá doanh nghiệp theo phương pháp so sánh cần chú ý các vấn đề sau:
Thứ nhất, xác định hệ số so sánh một cách thống nhất và đồng nhất giữa các công ty lựa chọn để so sánh.
Thứ hai, xem xét đặc điểm phân bổ của hệ số so sánh, không chỉ giữa các công ty trong ngành mà còn trên toàn thị trường.
c. Ưu và nhược điểm của phương pháp so sánh
Ưu điểm
- Phương pháp này phổ biến với những nước có thị trường chứng khoán phát triển vì có thể ước lượng một các tương đối nhanh chóng về GTDN.
- Phản ánh đúng thực tế thị trường đối với giá trị của DN được định giá. Với nhiều hệ số có thể sử dụng để so sánh, phương pháp này áp dụng hầu hết các DN với các đặc điểm khác nhau.
Nhược điểm
chọn DN có chung đặc điểm để so sánh. Ngoài ra nếu không lựa chọn đúng dễ dẫn đến kết quả sai.
- Nếu thị truòng chứng khoán chua thực sự phát triển lành mạnh, hiệu quả thì không thể áp dụng phuơng pháp này.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Trong chuơng 1, đề tài đã tổng hợp những lý luận chung cho việc nghiên cứu với những nội dung cơ bản sau:
Truớc hết là những lý luận cơ bản về doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp qua khái niệm, đặc trung của doanh nghiệp và căn cứ xác định giá trị doanh nghiệp cũng nhu các nhân tố ảnh huởng đến giá trị doanh nghiệp .
Tiếp theo tập trung làm rõ nội dung về hoạt động định giá doanh nghiệp qua phân tích khái niệm, các nguyên tắc định giá doanh nghiệp. Bên cạnh đó, đề tài cũng xem xét tới các nhân tố ảnh huởng gồm những nhân tố chủ quan và những nhân tố khách quan có ảnh huởng đến hoạt động định giá doanh nghiệp, tạo điều kiện đánh giá hoạt động định giá doanh nghiệp đuợc hoàn thiện nhất.
Cuối cùng, đề tài trình bày quy trình cơ bản của một cuộc định giá doanh nghiệp cũng nhu diễn giải các trình tự và nội dung cụ thể các công việc cần làm của từng buớc trong quy trình. Đề tài cũng phân tích các phuơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp trên các khía cạnh cơ sở lý luận của từng phuơng pháp, các công thức và các quy tắc xác định giá trị doanh nghiệp theo từng phuơng pháp và nêu ra các mặt uu điểm và hạn chế của mỗi phuơng pháp. Những phân tích trên nhằm giúp các TCĐG vận dụng đuợc đúng quy trình và có xác định đuợc phuơng pháp thích hợp cho từng cuộc định giá doanh nghiệp.
Nội dung trình bày trong chuơng lý luận cơ bản về xác định giá trị doanh nghiệp tạo cơ sở lý luận để đối chiếu với thực tế hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nuớc tại công ty định giá VVFC. Đề tài sẽ phân tích cụ thể nội dung này tại chuơng 2.
CHÍNH VIỆT NAM - VVFC
Chương 2
THỰC TRẠNG VỀ QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH
CỔ PHẦN HÓA DNNN TẠI CÔNG TY ĐỊNH GIÁ VVFC