Phương pháp định giá DN tại VVFC

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊNH GIÁ VÀ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH VIỆT NAM (Trang 44 - 60)

6. Kết cấu luận văn

2.2.2. Phương pháp định giá DN tại VVFC

2.2.2.1. Khái quát về phương pháp XĐGTDN tại VVFC

VVFC là một trong những đơn vị được chỉ định định giá doanh nghiệp phục vụ cho quá trình cổ phần hóa các tập đoàn, tổng công ty nhà nước theo Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 của Chính phủ về chuyển DN 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần. Năm 2016, VVFC tiếp tục nằm trong danh sách các tổ chức tư vấn định giá được phép cung cấp dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp theo Quyết định số 2800/QĐ-BTC ngày 29/12/2015 của Bộ Tài chính.

Trong thời gian qua, VVFC đã thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp cho hàng trăm doanh nghiệp nhằm mục đích cổ phần hóa (CPH) và IPO thành công, mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A), định giá cổ phần để thoái vốn, xác định năng lực tài chính, bảo đảm vốn vay ngân hàng... VVFC luôn được các Bộ và UBND các tỉnh tín nhiệm, chỉ định trong việc tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp CPH các Tổng Công ty lớn của Nhà nước.

Dựa trên đặc điểm riêng của doanh nghiệp cần định giá về mục đích, yêu cầu và tính chất ngành nghề, cơ cấu tài sản, kết quả sản xuất kinh doanh, các số liệu có thể thu thập... tình hình chung của thị trường, Công ty Cổ phần Định giá và Dịch vụ Tài chính Việt Nam (VVFC) vận dụng cách tiếp cận và phương pháp định giá doanh nghiệp phù hợp với từng doanh nghiệp cụ thể.

Các phương pháp VVFC thường sử dụng định giá doanh nghiệp bao gồm: + Phương pháp tài sản thuần.

+ Phương pháp so sánh P/E, P/B.

+ Phương pháp dòng tiền chiết khấu (DCF).

Trong 3 phương pháp trên, phương pháp được VVFC sử dụng chủ yếu trong các hợp đồng XĐGTDN trong 3 năm qua là phương pháp tài sản thuần.

^^4 Tổng công ty Giấy Việt Nam (Vinapaco)

Tổng công ty

Tổng công ty Giấy Việt Nam (Vinapaco) Phương pháp tài sản thuần Cổ phần hóa ~5 Tổng công ty Lương thực

Miền Nam (VINAFOOD 2)

Tổng công ty Tổng công ty lương thực Miền Nam Phương pháp tài sản thuần Cổ phần hóa ~6 Tổng công ty Viglacera Tổng công ty

Tổng công ty Viglacera Phương pháp

tài sản thuần Cổ phần hóa ^^7 Công ty TNHH Tập đoàn Hoàng Phát Vissai Tập đoàn

Công ty CP Vissai Hà Nam; Công ty CP Xi măng Vissai Ninh Bình

Phương pháp so sánh

Tái cơ cấu DN

^8 Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank)

Công ty Công ty CP Du lịch Thương

mại Nông nghiệp Việt Nam (Agritour); Công ty CP Vận tải Vinaconex (VCV); Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB); Ngân hàng TMCP Đại Chúng (PvcomBank) Phương pháp so sánh Thoái vốn (bán cổ phần)

~9 Tập đoàn Xăng Dầu

Việt Nam (PLX)

Tập đoàn

Tập đoàn Xăng Dầu Việt Nam Phương pháp dòng tiền chiết khấu Bán chuyển nhượng cổ phẩn

"ĩõ Tổng công ty Thiết bị Điện

Việt Nam

Tổng công ty

Công ty Cổ phần Dây cáp Điện Việt Nam (Cadivi); Công ty Cổ phần Thiết bị điện (Thibidi) Phương pháp dòng tiền chiết khấu Tái cơ cấu DN, bán chuyển nhượng

(Nguồn: VVFC)

2.2.2.2. Ví dụ áp dụng phương pháp tài sản thuần trong XĐGTDN

Doanh nghiệp được định giá: Công tyTNHH MTC Cơ khí - Xây dựng Khatoco - Tổng công ty Khánh Việt

- Mục đích định giá doanh nghiệp: cổ phần hóa TNHH MTV Cơ khí - Xây dựng Khatoco - Tổng công ty Khánh Việt;

- Phạm vi, thời gian thực hiện hợp đồng: tháng 3-4/2014;

- Loại hình: công ty TNHH MTV Cơ khí - Xây dựng Khatoco là DN nhà nước là đơn vị hạch toán phụ thuộc của Tổng công ty Khánh Việt được tổ chức theo điều lệ và quy chế riêng

Diễn giải cách tính phương pháp tài sản:

Phương pháp tài sản là phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp trên cơ sở giá trị thực tế của các tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm thẩm định giá.

* Công thức: Giá trị doanh nghiệp

, = Giá trị thực tế vốn chủ sở hữu tại doanh nghiệp (vốn chủ sở hữu)

Trong đó:

Giá trị thực tế vốn CSH Bằng giá trị thực tế của doanh nghiệp trừ các khoản nợ tại doanh nghiệp: thực tế phải trả, trong đó giá trị thực tế của doanh nghiệp là

giá trị các tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm thẩm định giá.

Nguyên tắc, phương pháp đánh giá các tài sản của doanh nghiệp:

- Đối với tài sản là hiện vật: Giá trị thực tế của tài sản được xác định trên cơ sở Nguyên giá tính theo giá thị trường tại thời điểm tổ chức thẩm định giá nhân (x) Tỷ lệ % còn lại của tài sản tại thời điểm thẩm định giá.

* Nhà cửa vật kiến trúc: Đánh giá nguyên giá

- Trường hợp xác định được quy mô công trình và có quy định về đơn giá, suất vốn đầu tư: Đánh giá lại nguyên giá theo quy mô công trình và đơn giá:

doanh nghiệp.

Đơn giá do UBND tỉnh, TP ban hành hoặc công bố với các công trình có kết cấu tương đương (trên địa bàn thành phố Hà Nội: Quyết định số 02/2016/QĐ- UBND ngày 21/1/2016 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành giá xây dựng mới nhà ở, nhà tạm, vật kiến trúc làm cơ sở xác định giá trị bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội).

Suất vốn đầu tư xây dựng công trình năm 2014 ban hành kèm Quyết định số 1161/QĐ-BXD ngày 15/10/2015 của Bộ Xây dựng (giá quý IV năm 2014), xét thêm yếu tố trượt giá trong xây dựng cơ bản theo chỉ số giá xây dựng công trình đến hết tháng 30/6/2016 do Sở Xây dựng Thành phố Hà Nội.

- Trường hợp không xác định được quy mô công trình hoặc suất vốn đầu tư: nguyên giá tính theo giá sổ sách, xét thêm yếu tố trượt giá trong xây dựng cơ bản theo chỉ số giá xây dựng công trình do Bộ Xây dựng và Sở Xây dựng công bố.

Đánh giá tỷ lệ % còn lại: trên cơ sở kết quả khảo sát thực tế hiện trạng tài sản và thời gian có thể sử dụng còn lại trên thời gian có thể sử dụng nhưng không thấp hơn 30% so với chất lượng của tài sản cùng loại đầu tư xây dựng mới.

* Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản lý, TSCĐ khác và công cụ dụng cụ đã phân bổ 100% giá trị:

Đánh giá lại nguyên giá theo giá tài sản mới đang mua, bán trên thị trường bao gồm cả chi phí vận chuyển (nếu có) tại thời điểm định giá; theo giá mua mới của tài sản cố định cùng loại, cùng nước sản xuất hoặc tính năng tương đương nếu là tài sản đặc thù; theo nguyên giá theo giá tài sản ghi trên sổ sách kế toán nếu không có tài sản tương đương.

Đánh giá tỷ lệ % còn lại trên cơ sở kết quả khảo sát thực tế hiện trạng tài sản và thời gian có thể sử dụng còn lại trên thời gian có thể sử dụng nhưng không thấp hơn 20% so với chất lượng của tài sản cùng loại đầu tư mới.

* Đối với tài sản đã hư hỏng, không sử dụng được: Tư vấn vận dụng đánh giá tài sản không thấp hơn giá trị phế liệu thu hồi.

trái phiếu Chính phủ nhu sau:

Giá trị phần Tỷ suất lợi

nhuận '' Lãi suất của trái phiếu

Giá trị tiềm

+ Tiền mặt, tiền gửi và các giấy tờ có giá, các khoản nợ phải thu, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, chi phí đầu tu xây dựng cơ bản, tài sản ký quỹ, ký cuợc, chi phí trả truớc ngắn hạn, dài hạn và TSCĐ vô hình không phải là quyền sử dụng đất... đuợc xác định theo giá trị đang hạch toán trên sổ kế toán, BCTC đến thời điểm 30/6/2016 (chua đuợc kiểm toán độc lập) và hồ sơ tài liệu do doanh nghiệp cung cấp.

+ Giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp: vận dụng Điều 32 Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 của Chính phủ và Điều 18 Thông tu số 127/2014/TT-BTC ngày 05/9/2014 của Bộ Tài chính gồm giá trị thuơng hiệu, tiềm năng phát triển.

Tài sản ngắn hạn khác:

Tài sản ngắn hạn khác của doanh nghiệp bao gồm thuế GTGT đuợc khấu trừ, Thuế và các khoản phải thu Nhà nuớc, Tài sản ngắn hạn khác.

Các khoản đuợc xác định nhu sau:

- Thuế GTGT đuợc khấu trừ, Thuế và các khoản phải thu Nhà nuớc, tài sản ngắn hạn khác: VVFC tạm thời xác định theo số du thực tế trên sổ kế toán.

- Số du chi phí trả truớc ngắn hạn xác định lại bao gồm giá trị công cụ dụng cụ đã phân bổ hết giá trị vào chi phí kinh doanh nhung doanh nghiệp tiếp tục sử dụng sẽ đánh giá lại để tính vào giá trị doanh nghiệp theo nguyên tắc không thấp hơn 20% giá trị công cụ dụng cụ mua mới.

Tài sản dài hạn khác:

Giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp: vận dụng Điều 32 Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 của Chính phủ và Điều 18 Thông tu số 127/2014/TT-BTC ngày 05/9/2014 của Bộ Tài chính gồm giá trị thuơng hiệu, tiềm năng phát triển đuợc xác định nhu sau:

- Giá trị thương hiệu đuợc xác định trên cơ sở các chi phí thực tế cho việc tạo dựng và bảo vệ nhãn hiệu, tên thuơng mại trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp truớc thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp 5 năm, bao gồm chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáo phát sinh truớc khi thành lập doanh nghiệp, chi phí quảng cáo, tuyên truyền trong và ngoài nuớc để quảng bá, giới thiệu sản phẩm, giới thiệu công ty; xây dựng trang web...

- Giá trị tiềm năng phát triển đuợc tính vào giá trị doanh nghiệp là tiềm năng phát triển của doanh nghiệp đuợc đánh giá trên cơ sở khả năng sinh lời của doanh

triển của =

kế toán tại quân 3 năm -

truớc công bố tại thời điểm

doanh

nghiệp thời điểm thời điểm gần nhất với thời điểm

định giá. XĐGTDN XĐGTDN

theo sổ kế toán (là tổng giá trị tài sản thể hiện trong Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp quy định tại khoản 1 Điều 17 Thông tu số 127/2014/TT-BTC ngày 05/9/2014 của Bộ Tài chính) trừ các khoản nợ phải trả theo sổ kế toán tại thời điểm

định giá.

- Vốn chủ sở hữu đuợc xác định bao gồm số du theo quy định về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành:

+ Vốn góp của chủ sở hữu + Quỹ đầu tu phát triển

+ Nguồn vốn đầu tu xây dựng cơ bản

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế xác định nhu sau: Tỷ suất lợi nhuận sau

thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân 3 năm truớc thời điểm

Lọi nhuận sau thuế bình quân 3 năm liền kề truớc thời điểm XĐGTDN

--- x 100% Vốn chủ sở hữu theo sổ kế toán bình quân

XĐGTDN 3 năm liền kề trước thời điểm XĐGTDN

- Đối với giá trị vốn đầu tư ngắn hạn, dài hạn của doanh nghiệp tại các doanh nghiệp khác: vận dụng Điều 33 Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 của Chính phủ, khoản 6 Điều 1 Nghị định 116/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 của Chính phủ và Khoản 8 Điều 18 Thông tư 127/2014/TT-BTC ngày 5/9/2014 của Bộ Tài chính.

- Đối với giá trị quyền sử dụng đất: Việc xác định giá trị quyền sử dụng đất giao có thu tiền sử dụng đất hoặc đất nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất được vận dụng theo Điều 1 Nghị định số 189/2013/NĐ-CP của Chính phủ và theo Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 của Chính phủ, bảng kê các lô đất doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng tại thời điểm định giá và các hồ sơ pháp lý đất đai doanh nghiệp cung cấp.

Kết quả thẩm đinh giá: Công ty TNHH MTV cơ khí - Xây dựng Khatoco -

Tổng công ty Khánh Việt: Giá trị doanh nghiệp (giá trị vốn chủ sở hữu) theo phương pháp tài sản là 9.293.459.857 đồng (chi tiết xem tại phụ lục)

2.2.2.2. Ví dụ áp dụng phương pháp so sánh trong XĐGTDN

Doanh nghiệp được định giá: Công ty Cổ phần Visai Hà Nam.

Phương pháp định giá: so sánh dựa trên Hệ số giá trên giá trị sổ sách (P/B), Hệ số giá trên thu nhập (P/E):

* Hệ số giá trên giá trị sổ sách (P/B):

Giá trị doanh nghiệp = Giá cổ phần x Số lượng cổ phần đang lưu hành

Trong đó:

Giá cổ phần = Giá trị sổ sách mỗi cổ phần (BV) x Hệ số giá trên giá trị sổ sách bình quân (P/Bbq)

• Giá trị sổ sách mỗi cổ phần (BV) = Vốn chủ sở hữu trên sổ sách của DN : Số lượng cổ phần đang lưu hành tại thời điểm thẩm định giá

• Hệ số giá trên giá trị sổ sách bình quân (P/Bbq): Là hệ số P/B bình quân một số công ty cùng ngành có thể so sánh được với doanh nghiệp cần thẩm định giá, trong đó P/B mỗi doanh nghiệp bằng giá đóng cửa của

Tổng vốn chủ sở hữu (đ) 1.099.631.951.121

Số cổ phần đang lưu hành (CP) 105.632.347

cổ phiếu giao dịch trên thị trường chứng khoán chia giá trị sổ sách mỗi cổ phần.

Số lượng cổ phần đang lưu hành: Là số lượng cổ phần phổ thông đang lưu hành tại thời điểm thẩm định giá.

Thông thường chọn hệ số P/B bình quân của 3 - 5 doanh nghiệp cùng ngành nghề sản xuất kinh doanh chính đã niêm yết, giao dịch tại Sàn Giao dịch Chứng khoán Hà Nội và Sàn Giao dịch Chứng khoán TP.Hồ Chí Minh có thể so sánh với doanh nghiệp cần thẩm định giá.

* Hệ số giá trên thu nhập (P/E):

Giá trị doanh nghiệp (vốn chủ sở hữu) = Giá cổ phần x Số lượng cổ phần đang lưu hành

Trong đó:

Giá cổ phần = Thu nhập mỗi cổ phiếu (EPS) x Hệ số giá trên thu nhập của mỗi cổ phiếu bình quân (P/Ebq)

• Thu nhập mỗi cổ phiếu (EPS): Được xác định bằng lợi nhuận sau thuế trên sổ sách của doanh nghiệp chia cho số lượng cổ phần đang lưu hành tại thời điểm thẩm định giá.

• Hệ số giá trên thu nhập của mỗi cổ phiếu bình quân (P/Ebq): Là hệ số P/E bình quân một số công ty cùng ngành có thể so sánh được với doanh nghiệp cần thẩm định giá, trong đó P/E mỗi doanh nghiệp bằng giá đóng cửa của cổ phiếu giao dịch trên thị trường chứng khoán chia Thu nhập mỗi cổ phiếu (EPS).

Số lượng cổ phần đang lưu hành là số lượng cổ phần phổ thông đang lưu hành tại thời điểm thẩm định giá.

Thông thường chọn hệ số P/E bình quân của 3 - 5 doanh nghiệp cùng ngành nghề sản xuất kinh doanh chính đã niêm yết, giao dịch tại Sàn Giao dịch Chứng khoán Hà Nội và Sàn Giao dịch Chứng khoán TP.Hồ Chí Minh có thể so sánh với doanh nghiệp cần thẩm định giá.

* Giá trị sổ sách và thu nhập trên mỗi cổ phần (số liệu theo BCTC

31/12/2015 của doanh nghiệp đã kiểm toán độc lập):

LNST (đ) 49.317.763.203

Số cổ phần đang lưu hành (CP) 105.632.347

EPS (đ/CP) 467"

Vốn chủ sở hữu Triệu đ 1.099.63 2 731.702.1 1.235.668 922.500 199.978 4.440.840 1.700.232 Vốn điều lệ (vốn thực góp) Triệu đ 1.056.32 3 956.6 14 1.090.562 720.000 184.511 3.180.000 1.226.337

Lợi nhuận ròng (LNST) Triệu đ 49.3

18 26 260.4 142.004 62.724 593 753.084 243.766

Số lượng cổ phần PT đang lưu hành Triệu

CP 105,632 95,6 61 109,056 69,229 18,383 317,952 Giá trị sổ sách mỗi cổ phần (bv) đ/C P 10.4 10 17.7 94 11.331 12.813 10.838 13.965 13.348

Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) đ/CP 467 2.7

22 1.302 906 32 2.369 1.466

Giá đóng cửa ngày 31/12/2015 đ/C

P 00 13.4 9.000 7.100 5.600 26.800

P/B lần 0,

75 0,79 0,55 0,52 1,92 0,91

P/E 4,

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊNH GIÁ VÀ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH VIỆT NAM (Trang 44 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w