6. Kết cấu luận văn
2.3.3. Nguyên nhân gây hạn chế trong quy trình và phương pháp
2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, VVFC chưa có ngân hàng dữ liệu đầy đủ và có hệ thống chi tiết về giá cả thị trường đối với vật tư, vật liệu, máy móc thiết bị, quyền sử dụng đất. Thực tế cho thấy, phần nào do thông tin thị trường nói chung ở Việt Nam có mức độ minh bạch thấp nên các TCĐG phải tự tìm kiếm những số liệu một cách thiếu hệ thống bằng mạng Internet và mua các báo cáo đánh giá của các tổ chức nước ngoài đáng tin cậy.
cân đối giữa cung cầu lao động trong ngành này đang diễn ra: nhu cầu ngày càng nhiều, số luợng công ty định giá ngày càng tăng song số truờng đào tạo nhân sự chuyên sâu không nhiều. Thêm vào đó, một phần TĐV còn trẻ, kinh nghiệm thực tế còn ít mà nghiệp vụ định giá DN yêu cầu kiến thức thức rộng lởn nhiều lĩnh vực do đó ảnh huởng đến quá trình thực hiện cũng nhu áp dụng các phuơng pháp định giá.
2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân đầu tiên là hệ thống văn bản pháp luật chua hoàn chỉnh: Các văn bản huớng dẫn ĐGDN của Việt Nam hiện nay quá cứng nhắc dẫn đến các TĐV trong TCĐG thiếu sự chủ động và sáng tạo thực hiện dịch vụ ĐGDN vì sợ trái pháp luật. Điều này có thể làm ảnh huởng lớn đến trình độ chuyên môn cũng nhu tính độc lập nghề nghiệp của TĐV và gây khó khăn cho các TCĐG.
Thứ hai, hệ thống thông tin kinh tế thị truờng nuớc ta còn thiếu, không khoa học, không thống nhất do đó trong quá trình tìm kiếm thông tin thị truờng so sánh để đánh giá lại tài sản gặp nhiều khó khăn và thiếu sót. Phần lớn việc thu thập thông tin so sánh dựa vào kinh nghiệm chue quan của thẩm định viên do đó làm cho kết quả xác định chua thực sự sát với thị truờng.
Thứ ba, công tác đào tạo và bồi duỡng chuyên môn nghề định giá nói chung và ĐGDN nói riêng nhằm cung cấp nhân lực cho các TCĐG còn yếu. Hiện nay chỉ có 5 truờng đại học cao đẳng đào tạo chuyên sâu về định giá. Bên cạnh đó việc đào tạo ở các truờng đại học còn mang nhiều tính lý luận, chua sát với thực tế.
Thứ tu, hệ thống chuẩn mực kế toán chua hoàn chỉnh: các phuơng pháp định giá DN đuợc sử dụng phù hợp với các chuẩn mực kế toán quốc tế. Trong khi đó các chuẩn mực kế toán Việt Nam vẫn chua hoàn toàn phù hợp với hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế.
Thứ năm, thời gian quy định cho công tác định giá DN còn cứng nhắc không đuợc thay đổi để phù hợp với tình hình thự tế, phù hợp với các DN có quy mô và giá trị tài sản lớn.
Cuối cùng, các báo cáo tài chính không phản ánh thực chất tình trạng hoạt động và hiệu quả của DN. Hệ thống thông tin thống kê còn quá sơ sài và ít tin cậy.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Thực hiện mục tiêu nghiên cứu đề tài, trong chuơng 2 đề tài đã hoàn thành các nội dung chủ yếu sau đây:
Một là tổng quan về Công ty Cổ phần Định giá và Dịch vụ Tài chính Việt Nam, quá trình hình thành và phát triển cũng nhu cơ cấu bộ máy tổ chức trong công ty, đặc điểm ngành nghề kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty.
Hai là phân tích thực trạng hoạt động định giá doanh nghiệp của Công ty qua các năm gần đây 2014, 2015, 2016 qua những chỉ tiêu: quy trình định giá doanh nghiệp, phuơng pháp sử dụng định giá doanh nghiệp nhu đã nói trong Chuơng I. Ngoài ra, trong Chuơng II này còn đua ra những kết quả nghiên cứu điển hình hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp tại Tổng Công ty Luơng thực Miền Nam (Vinafood2)
Qua những phân tích từ bảng số liệu mà đánh giá hoạt động định giá doanh nghiệp và những kết quả đạt đuợc cũng nhu những hạn chế còn yếu kém trong hoạt động định giá doanh nghiệp để có biện pháp thích hợp.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH
VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY VVFC
3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP TẠI VVFC
Định giá doanh nghiệp là công việc rất quan trọng và phức tạp, ngay cả ở những nước mà thị trường vốn đã phát triển. Nhiều trường hợp đã chứng minh rằng, số tiền mà ngân sách Nhà nước thu được khi bán cổ phần của DNNN được CPH có thể chưa hợp lý do chưa xác định phù hợp các yếu tố cấu thành giá trị doanh nghiệp. Do đó, chỉ ngay sau khi phát hành lần đầu, cổ phiếu của doanh nghiệp đó đã được chuyển nhượng lại với giá cao hơn nhiều so với mệnh giá cổ phiếu lúc phát hành.
Giá trị doanh nghiệp phải được xác định theo hướng gắn với thị trường, đó là giá trị thực tế của doanh nghiệp mà người bán và mua cổ phần đều có thể chấp nhận được. Người bán cổ phần là Nhà nước còn người mua cổ phần là CBCNV trong doanh nghiệp và các cổ đông bên ngoài doanh nghiệp. Vì vậy, giá trị của doanh nghiệp phải được xác định hợp lý bằng phương pháp khoa học phù hợp với tình hình thực tế, chỉ như vậy mới đảm bảo được sự kết hợp hài hòa giữa lợi ích của Nhà nước, Doanh nghiệp, Nhà đầu tư và người lao động trong doanh nghiệp.
Quan tâm đến hoạt động định giá doanh nghiệp và thẩm định giá gồm các nội dung sau:
+ Nâng cao chất lượng dịch vụ định giá trong tương lai. + Nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn của thẩm định viên. + Thẩm định giá theo đúng tiêu chuẩn, văn bản của pháp luật.
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP TẠI VVFC
Trong bối cảnh kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, thị trường Bất động sản chưa hồi phục vững chắc, thị trường chứng khoán bấp bênh, Chính phủ thực hiện kỷ luật tài khóa, triệt để tiết kiệm chỉ tiêu NSNN..., các doanh nghiệp thẩm định giá nói
chung và VVFC nói riêng đã và sẽ tiếp tục gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực thẩm định giá ngày càng lớn, hiện nay trên cả nuớc đã có hơn 1 nghìn thẩm định viên và gần 200 doanh nghiệp có chức năng thẩm định giá, hàng trăm doanh nghiệp có chức năng định giá bất động sản. Với những khó khăn nói chung của nền kinh tế, và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị truờng thẩm định giá, VVFC vẫn bám sát chủ truơng, chính sách của Nhà nuớc, Bộ Tài chính, Cục Quản lý Giá, linh hoạt ứng phó với những diễn biến của thị truờng, chủ động và sáng tạo trong tác điều hành.
Hoạt động định giá doanh nghiệp là một quá trình quan trọng nhất trong tiến phát triển thị truờng nhằm huy động vốn trong xã hội, tăng nguồn vốn cho các doanh nghiệp, tạo động lực mới trong công tác quản lý, ngăn chặn tiêu cực, thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, góp phần cơ cấu lại doanh nghiệp toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Các hạn chế đã nêu ở trên có liên quan tới thị truờng nói chung nên để có thể khắc phục đuợc nhuợc điểm này cần có các chính sách điều tiết vĩ mô của Nhà nuớc. Trong khả năng của VVFC, để khắc phục những hạn chế đó, có thể thực hiện một số biện pháp tiếp tục hoàn thiện sau:
3.2.1 Giải pháp về quy trình định giá doanh nghiệp
3.2.1.1. Nâng cao chất lượng nguồn lực
Công ty cần xây dựng đội ngũ thẩm định viên chuyên nghiệp tham gia tu vấn cổ phần hóa, xác định giá trị doanh nghiệp, tu vấn đấu giá... có trình độ chuyên môn tốt để đảm bảo cung cấp dịch vụ có chất luợng cao. Ngoài ra, công ty cần tổ chức đào tạo nhân viên thuờng xuyên nhằm cập nhật những kiến thức mới nhất về cổ phần hóa, trao đổi những vấn đề phát sinh ngay trong nội bộ công ty, đúc rút kinh nghiệm và kiến nghị các cơ quan Nhà nuớc hỗ trợ. Khuyến khích các thẩm định viên, đội ngũ cán bộ tham gia tổ chức toạ đàm, trao đổi hội thảo Hiệp hội thẩm định giá. Thực tế cho thấy đội ngũ cán bộ tham gia hoạt động định giá doanh nghiệp là tài sản lớn nhất của các trong các tổ chức có chức năng định giá, nó quyết định đến danh tiếng, chất luợng dịch vụ và lòng tin của các doanh nghiệp và các nhà đầu tu.
Việc đào tạo cán bộ có năng lực trình độ sánh ngang với khu vực và quốc tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh đặc biệt quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Một giải pháp thích hợp cho VVFC để quy trình định giá doanh nghiệp diễn ra hiệu quả hơn là tuyển dụng thêm các chuyên viên phân tích tài chính, sau đó đào tạo họ thêm về nghiệp vụ thẩm định giá, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho họ học tập và nghiên cứu nhu hỗ trợ chi phí, song phải có những điều kiện cam kết làm việc lâu dài cho công ty sau khi hoàn thành việc đào tạo.
Ngoài ra, Công ty nên tận dụng nguồn lực trong xã hội nhu thuê chuyên gia, tuyển cộng tác viên. Công ty cũng nên có phần thuởng xứng đáng cho những cá nhân xuất sắc, khuyến khích nhân viên có ý thức tự tìm tòi và phát triển tu duy sáng tạo. Tổ chức các phong trào thi đua trong công ty vào những tháng có sự kiện lớn.
Bên cạnh đó, để có thể phát triển một cách bền vững, công ty cần tôn trọng và tự giác tuân thủ các chuẩn mực hoạt động và đạo đức nghề nghiệp đã đuợc đặt ra.
3.2.1.2. Xây dựng cơ sở ngân hàng dữ liệu làm căn cứ định giá.
Công ty cần luu trữ dữ liệu hồ sơ tu những hồ sơ đã định giá: báo cáo bắt buộc và luu trữ cơ sở dữ liệu về báo cáo và phuơng pháp định giá áp dụng cho các công ty. Sau mỗi một hợp đồng cần đúc rút lại kinh nghiệm, tìm ra điểm còn chua tốt và ghi chép lại những sai sót đó. Các cơ sở dữ liệu này là tài liệu vô cùng quý giá trong việc tổng hợp và phân tích để đua ra phuơng huớng, giải pháp cho các công tác diễn ra tiếp theo.
VVFC nên xây dựng và luu trữ thông tin bằng các phần mền tin học nhu Evernote,
Knowledgeworkshop và một số phần mền khác để dễ dàng tìm kiếm khi cần.
Trao dổi thông tin về lĩnh vực thẩm định giá với các công ty thẩm định giá khác nhằm làm giàu nguồn thông tin là một biện pháp tốt để xây dựng cơ sở ngân hàng dữ liệu ở VVFC trong công tác định giá doanh nghiệp.
3.2.2. Giải pháp về phương pháp định giá doanh nghiệp
3.2.2.1. Giải pháp vận dụng kết hợp các phương pháp định giá
của doanh nghiệp được định giá một cách toàn diện hơn so với việc chỉ sử dụng một phương pháp trong hầu hết các trường hợp doanh nghiệp cần định giá.
Phương pháp định giá theo giá trị tài sản ròng mới chỉ thể hiện được phần giá trị tài sản của doanh nghiệp mà chưa thể hiện hết được giá trị thực sự của doanh nghiệp. Trong khi đó, áp dụng phương pháp dòng tiền chiết khấu sẽ giải quyết được hầu hết các vướng mắc trong việc xác định lợi thế thương mại và tiềm năng trong tương lai của doanh nghiệp. Do vậy, để có thể xác định được chính xác hơn giá trị thực tế của doanh nghiệp cần áp dụng đồng thời cả hai phương pháp, ngoài ra cũng cần tham khảo thêm giá trị tính được từ các phương pháp còn lại để có thể đưa ra kết quả chính xác nhất về giá trị của doanh nghiệp.
3.2.3.2. Giải pháp hoàn thiện quá trình vận dụng phương pháp tài sản
- Hoàn thiện phương thức định giá tài sản hữu hình:
Trong phương pháp tài sản, phương pháp so sánh thị trường là một phương thức được sử dụng nhiều bởi độ chính xác cao và tính linh hoạt. Trong trường hợp tài sản cần định giá không có mặt trên thị trường thẩm định viên có thể áp dụng phương pháp so sánh thị trường để tìm tài sản tương đương thích hợp. Ngày nay với xu hướng toàn thẩm đinh viên trong quá trình xác định giá trị tài sản.
Do đó công ty nên có một phòng máy tính với các thiết bị cần thiết cho việc thu thập và xử lý thông tin đồng thời có sự kết nối mạng nội bộ với các phòng ban để thuận tiện cho việc cập nhật, lưu trữ và khai thác thông tin thị trường.
- Lựa chọn phương pháp đánh giá tài sản vô hình
Có nhiều phương pháp có thể áp dụng để tính giá trị tài sản vô hình như: phương pháp thị trường, phương pháp chi phí thay thế, phương pháp thu nhập, phương pháp tiền sử dụng tài sản vô hình, phương pháp thu nhập, phương pháp lợi nhuận vượt trội, phương pháp thu nhập tăng thêm.
Do đó khi tiến hành đánh giá tài sản vô hình, các thẩm định viên của VVFC nên
căn cứ vào tình trạng thực tế của doanh nghiệp để đưa ra áp dụng biện pháp tốt nhất.
- Lựa chọn phương pháp tính giá trị lợi thế kinh doanh
dựa trên tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp so với tỷ suất lợi nhuận trung bình ngành. Phuong pháp này chua phản ánh bản chất của giá trị lợi thế kinh doanh.
Do đó, khi tiến hành xác định giá trị lợi thế kinh doanh, VVFC có thể sử dụng phuong pháp goodwill với giá trị lợi thế kịnh doanh xác định bằng công thức:
GW = Y = 1——
(1 +r)t
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CÁC DOANH NGHIỆP 3.3.1. Đối với Nhà nước và các cơ quan liên quan
3.3.1.1. Định hướng ban hành chính sách.
Truớc đòi hỏi của hoạt động định giá trong quá trình chuyển đổi doanh nghiệp, Nhà nuớc cần xem xét ban hành chính sách nhất quán mang tính logic gữa các văn bản pháp qui huớng dẫn thi hành mang tính đồng bộ, tôn trọng qui luật thị truờng cho công tác định giá doanh nghiệp nhu:
* Bố sung phương pháp định giá được áp dụng
Nhà nuớc cần ban hành danh mục và huớng dẫn các nhóm phuong pháp co bản đuợc phép sử dụng để định giá DNNN. Huớng dẫn về mặt nguyên tắc xác định các tham số đối với từng phuong pháp đã đua ra khi sử dụng phuong pháp kết hợp. Xây dựng co sở dữ liệu cho các loại hình và ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp làm co sở cho việc tham chiếu khi thực hiện định giá doanhnghiệp.thuong mại, đặc biệt là các khoản tiền gửi của khách hàng.
• Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu tham chiếu phục vụ cho hoạt động định giá doanh nghiệp.
Các phuong pháp định giá doanh nghiệp luôn đòi hỏi phải có một khối luợng thông tin đầy đủ và chính xác đuợc cung cấp. Do tính chất phức tạp của vấn đề, nên các phuong pháp đua ra cho thấy thông tin đuợc cung cấp phải đạt đuợc độ tin cậy ở mức độ cần thiết và cần có co sở tin cậy để tham chiếu và xử lý thông tin.
Thông tin đến tay các chuyên gia có thể từ nhiều nguồn khác nhau. Song quan trọng và cần thiết hiện nay là thông tin về hệ số định mức tín nhiệm, các chỉ số tài chính trung bình ngành và các chỉ số giá chứng khoán thì ở Việt Nam chưa đáp ứng
được. Loại thông tin này được công bố và có cở sở để tham chiếu sẽ giúp các chuyên
gia định giá có định hướng và cơ sở để ước tính được các tỷ lệ rủi ro và giá trị doanh nghiệp một cách nhanh chóng. Nó góp phần làm giảm đi tính chủ quan cũng như sự hạn chế về trình độ của người đánh giá. Theo đó, để có cơ sở cho việc xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu tham chiếu phục vụ cho công tác định giá doanh nghiệp, Luận văn
đề nghị cụ thể như sau:
-Thứ nhất: Chính phủ cần cho thành lập trung tâm hoặc đầu mối lưu trữ dữ liệu doanh nghiệp trên phạm vi quốc gia.
-Thứ hai: Chính phủ cần cho phép và thúc đẩy, hỗ trợ thành lập các công ty