Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu:
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi: “Đếm ngược”
+ GV đưa ra các âm, vần được sắp xếp không theo thứ tự nhất định: ùa, ổi, n, M, ước, n.
+ GV hô bắt đầu và đếm ngược thời gian trong thời gian 30 giây (hoặc 60 giây), yêu cầu HS sắp xếp lại trật từ của từ khóa mới. - GV kết nối, dẫn dắt vào bài mới: Từ khóa mà các em vừa sắp xếp được cũng chính là tên của bài chính tả hôm nay…
- GV ghi bảng tên bài.
2. HĐ Hình thành kiến thức:
HĐ1: HD nghe – viết
- GV đọc đoạn chính tả (Lưu ý đọc đúng các tiếng HS dễ viết sai).
- Gọi HS đọc lại.
- GV HDHS tìm hiểu nhanh nội dung đoạn viết:
+ Cảnh vật trong mùa nước nổi được miêu tả như thế nào?
- GV hướng dẫn HS nhận biết các hiện tượng chính tả:
+ Đoạn văn gồm những dấu câu nào? + Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? + Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?
- HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi.
- HS tích cực tham gia trò chơi.
- HS nêu từ khóa:
Mùa nước nổi
- HS lắng nghe.
- HS mở vở ghi tên bài.
- HS lắng nghe và quan sát đoạn viết trong SGK
- 2, 3 HS đọc lại bài. - HS trả lời:
+ Vườn tược, cây cỏ được bồi đắp phù sa.
+ Cá ròng ròng bơi thành từng đàn, theo cá mẹ xuôi theo đòng nước, vào tận đồng sâu.
HS trả lời:
+ Gồm: dấu chấm, dấu phẩy.
+ Viết hoa những chữ cái đầu câu.
GV chủ động đưa các chữ dễ viết sai nếu HS chưa phát hiện ra. VD: ruộng, sa, ròng, trong, xuôi, sâu,...
+ Yêu cầu HS viết nháp một số chữ dễ viết sai.
+ Khi viết đoạn văn, cần viết như thế nào? - GV đọc tên bài, đọc từng câu cho HS viết vào vở. Chú ý: Những câu dài cần đọc theo từng cụm từ, mỗi cụm từ đọc 2 – 3 lần để HS nghe – viết.
VD: Đồng ruộng,/ vườn tược/ và cây cỏ/ như biết giữ lại hạt phù sa/ ở quanh mình,/ nước lại trong dần.// Ngồi trong nhà,/ ta thấy cả những đàn cá ròng ròng,/ từng đàn,/ từng đàn theo cá mẹ/ xuôi theo dòng nước,/ vào tận đồng sâu.//
- GV đọc cho HS soát lỗi chính tả.
- GV nhận xét bài viết của HS.
3. Thực hành, luyện tập:
HĐ 2. Làm bài tập chính tả
BT2. Tìm tên sự vật có tiếng bắt đầu bằng с hoặc k(Bài 5-VBTTV/T5)
- GV mời HS nêu yêu cầu bài tập. - GV chiếu tranh cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi: quan sát tranh, tìm từ ngữ gọi tên sự vật trong tranh và hoàn thành vào VBT. GV quan sát, hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV mời HS báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, trình chiếu kết quả đúng.
- GV khắc sâu kiến thức:
+ Hãy nhắc lại quy tắc chính tả phân biệt c/k. sai.
+ HS viết nháp/bảng con một số chữ dễ viết sai.
+ Cách trình bày đoạn văn: thụt đầu dòng, viết hoa chữ cái đầu đạn và đầu câu.
- HS nghe GV đọc, viết bài vào vở
- HS nghe và soát lỗi:
+ Lần 1: HS nghe và soát lỗi, dùng bút mực bổ sung các dấu thanh, dấu câu (nếu có).
+ Lần 2: HS đổi vở soát lỗi cho nhau, dùng bút chì gạch chân chữ viết sai (nếu có).
- HS chú ý lắng nghe.
- Một HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo.
- HS quan sát tranh. - HS thảo luận cặp đôi.
- 2 - 3 HS trình bày kết quả (kết hợp chỉ trên tranh). Dưới lớp theo dõi, góp ý.
Đáp án:
+ Hình 1: cầu/ cây cầu. + Hình 2: cá/ con cá. + Hình 3: kiến/ con kiến
- HS tự sửa sai (nếu có)
=> GV nhấn mạnh quy tắc chính tả phân biệt c/k.
- GV mở rộng: Em hãy tìm thêm một
số từ ngữ khác chứa tiếng bắt đầu bằng c/k.
BT3. Chọn a hoặc b. (Bài 6-VBTTV/T6) a. Điền ch hoặc trvào chỗ trống.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV chiếu lên bảng các từ ngữ.
- GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi về nghĩa của các từ trong bài để tìm cách điền ch hoặc
tr phù hợp.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
b.Tìm từ ngữ có chứa ac hoặc at.
- GV phân tích mẫu
- GV chia lớp thành 3 nhóm và tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ nhanh và đúng.
- GV mời HS chia sẻ cảm nhận sau bài học - Nhận xét tiết, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Hướng dẫn HS ghi nhớ kiến thức đã học và chuẩn bị bài sau.
“i, e, ê” thì viết “k”.
- HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS tìm từ, viết bảng con - Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS đọc thầm
- HS trao đổi cặp đôi, điền tr hoặc ch
vào chỗ trống và hoàn thành PHT. - 3 HS chữa bài trên bảng lớp. - Dưới lớp nhận xét.
- Đáp án: cây tre, che mùa; chải tóc, trải nghiệm; quả chanh, bức tranh.
- HS tự sửa sai (nếu có)
- HS đọc đồng thanh các từ vừa điền. - HS chú ý
- HS tích cực tham gia trò chơi
- Dưới lướp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- HS chú ý, tự hoàn thành vào VBT. - HS chia sẻ cảm nhận sau bài học - HS lắng nghe và ghi nhớ thực hiện.
TOÁNTIẾT 3 TIẾT 3
THỪA SỐ. TÍCH (TIẾT 1) NGÀY DẠY:15/12/2021 15/12/2021 I. YÊU CẦU CẦN ĐAT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết được thừa số và tích trong phép nhân. - Tính được tích khi biết các thừa số.
- Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến ý nghĩa của phép nhân