HĐ Luyện tập, thực hành:

Một phần của tài liệu tập đọc lớp 2 học kì 2 mới (Trang 35 - 38)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

2. HĐ Luyện tập, thực hành:

BT1. Nói tên mùa và đặc điểm của các mùa ở miền Bắc.

- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV cho HS quan sát tranh và nêu: Đây là 4 bức tranh vẽ về cảnh vật trong các mùa khác nhau ở miền Bắc (xuân, hạ, thu, đông). Hãy quan sát kĩ từng tranh, cho biết mỗi tranh vẽ cảnh vật trong mùa và nêu đặc điểm các mùa được thể hiện trong mỗi tranh.

- GV tổ chức thảo luận theo nhóm bốn: cùng nhận xét về cảnh vật trong mỗi tranh.

- GV mời một số đại diện HS thực hành trước lớp.

- GV nhận xét, thống nhất câu trả lời, tuyên dương HS.

- HS hát và vận động theo bài hát. - HS trả lời:

VD: Trong bài hát hát nhắc đến mùa xuân tươi đẹp với cánh đồng lúa xanh…

- HS quan sát bản đồ và chú ý lắng nghe.

- HS chú ý.

- HS nhắc lại, mở vở ghi tên bài.

- 1 -2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS quan sát tranh, chú ý lắng nghe.

- HS thảo luận trong nhóm: + Từng em nêu ý kiến.

+ Nhóm góp ý, thống nhất câu trả lời.

Đại diện HS thực hành trước lớp. (kết hợp chỉ trên tranh vẽ)

- Dưới lớp nhận xét, bổ sung (nếu có). VD:

+ Tranh 1. Cảnh mùa xuân: tranh vẽ hoa đào nở rộ xen lẫn chồi non xanh, cỏ cây xanh tươi, mọi người đi chơi xuân.

+ Tranh 2. Cảnh mùa hạ: tranh vẽ con đường có hàng phượng vĩ nở đỏ rực, ánh nắng mặt trời chói loá.

- GV mở rộng và huy động những trải nghiệm của HS (HS hoạt động nhóm): Đây là 4 bức tranh gợi tả cảnh vật trong 4 mùa ở miền Bắc nước ta. Đó là các mùa: xuân - hạ - thu - đông. Dựa vào 4 bức tranh, em hãy nói những hiểu biết của mình vể đặc điểm thời tiết/ khí hậu, cây cối... của mỗi mùa, nêu đặc điểm của một mùa mình biết rõ nhất.

- GV nhận xét, chốt lại đặc điểm của mỗi mùa ở miền Bắc nước ta.

(GV trình chiếu bảng đã chuẩn bị trước)

BT2. Nói tên mùa và đặc điểm của các mùa ở miền Nam.

- GV hướng dẫn HS thực hiện BT này tương tự như BT1.

- GV mở rộng và huy động những trải nghiệm của HS (HS hoạt động nhóm): Đây là 2 bức tranh gợi tả cảnh vật trong 4 mùa ở miền Nam nước ta. Đó là các mùa: mùa khô và mùa mưa. Dựa vào 2 bức tranh, em hãy nói những hiểu biết của mình vể đặc điểm thời tiết/ khí hậu, cây cối... của mỗi mùa, nêu đặc điểm của một mùa mình biết rõ nhất. - GV nhận xét, chốt lại đặc điểm của mỗi mùa ở miền Nam nước ta.

(GV trình chiếu bảng đã chuẩn bị trước)

BT3. Chọn dấu chấm hay dấu chẩm hỏi

thay cho ô vuông.

- GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. - GV phát PHT, yêu cầu HS thực hành cá nhân. GV quan sát, hướng dẫn một số HS gặp khó khăn.

+ Tranh 3. Cảnh mùa thu: tranh vẽ bầu trời trong xanh, hổ nước trong xanh, lá cây chuyển sang màu vàng, vài chiếc lá vàng rụng xuổng hổ nước..

+ Tranh 4. Cảnh mùa đông: tranh vẽ cây cối trứ cành khẳng khiu, bẩu trời xám, không thấy ánh mặt trời.. - HS tiếp tục hoạt động nhóm

+ HS thực hành liên hệ trải nghiệm rồi chia sẻ trong nhóm, trước lớp.

- HS quan sát, nhắc lại đặc điểm từng mùa.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS quan sát tranh, tả cảnh vật trong mỗi tranh, nói tên mùa và đặc điểm mỗi mùa. VD:

+ Tranh 1. Cảnh mùa mưa: tranh vẽ cây cối tươi tốt trong mưa.

+ Tranh 2. Cảnh mùa khô: tranh vẽ đất đai nứt nẻ vì khô hạn, thiếu nước.

- HS dựa vào tranh minh hoạ và những hiểu biết riêng của mình về mùa khô và mùa mùa ở miển Nam)

- HS quan sát, nhắc lại đặc điểm từng mùa.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- 2, 3 HS đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm.

- HS chú ý lắng nghe.

- HSthực hành cá nhân. Ghi kết quả vào PHT.

- GV mời một số HS lên trước lớp trình bày kết quả.

- GV và HS nhận xét đánh giá, thống nhất đáp án.

- GV củng cố kiến thức:

Hãy giải thích vì sao em điền dấu dấu chấm hỏi vào những câu trên.

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

3. HĐ Vận dụng, trải nghiệm:

- Tổ chức cho HS thi nói nhanh câu giới thiệu về mùa ở miền Bắc và mùa ở miền Nam

- GV hỏi: Hôm nay, em đã được học những nội dung gì?

- Một số nhóm lên trước lớp trình bày kết quả. Dưới lớp nhận xét, góp ý.

Đáp án:

- Ở miền Bắc, mùa nào trời lạnh? - Ở miền Bắc, mùa đông trời lạnh. - Ở miền Nam, nắng nhiều vào mùa nào?

- Ở miền Nam, nắng nhiều vào mùa khô.

- Sau cơn mưa, cây cối như thế nào?

- Sau cơn mưa, cấy cối tốt tươi. - HS giải thích: Điền dấu chấm hỏi vì các câu đó dùng để hỏi.

- HS tự sửa sai (nếu có).

- Một số HS đọc các câu văn đã hoàn thiện, cả lớp đọc thầm. - HS thi - HSTL - HS lắng nghe TOÁN TIẾT 4

THỪA SỐ. TÍCH ( TIẾT 2) NGÀY DẠY:16/12/2021 16/12/2021 I. YÊU CẦU CẦN ĐAT:

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Củng cố ý nghĩa của phép nhân; nhận biết thừa số, tích của phép nhân. - Tích được tích khi biết các thừa số.

- Vận dụng so sánh hai số. Giải bài toán liên quan đến phép nhân.

- Thông qua các hoạt động học tập góp phần phát triển năng lực Toán học: NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL sử dụng phương tiện, công cụ học toán, NL giải quyết vấn đề khoa học, NL giao tiếp toán học.

1.2. Năng lực chung

- Tự chủ tự học: tự hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân

- Giao tiếp và hợp tác: chia sẻ, hợp tác cùng các bạn trong hoạt động nhóm. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống

2. Phẩm chất

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Laptop; máy chiếu; clip, slide minh họa, ... Bộ đồ dùng học Toán 2 (có thể dùng mô hình hoặc que tính thay thế “vật liệu” trong SGK để dạy học).

- HS: SHS, vở ô li, VBT, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu:

- Gv tổ chức cho học sinh hát tập thể.

- GV kết nối vào bài: Bài học hôm nay giúp các em nhận biết được thừa số và tích trong phép nhân; tính được tích khi biết các thừa số; vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến ý nghĩa phép nhân.

- GV ghi tên bài: Thừa số- tích

Một phần của tài liệu tập đọc lớp 2 học kì 2 mới (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w