CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHẤM ĐIỂM, XẾP

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HỆ THÔNG CHẤM ĐIỂM XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG QUÔC GIA VIỆT NAM (Trang 28)

xếp hạng tín dụng từ thu thập thông tin, thẩm định thông tin đến việc phân tích, chấm điểm. Do đó trình độ cán bộ tín dụng là yếu tố ảnh huởng trực tiếp đến chất luợng của công tác này. Nếu cán bộ có trình độ chuyên môn vững, hiểu biết về các chỉ tiêu tài chính cũng nhu phi tài chính để đánh giá khách hàng cá nhân chính xác, xem xét báo cáo của khách hàng cá nhân đó có vấn đề gì không, có kinh nghiệm trong phân tích, nhận định thì kết quả xếp hạng sẽ rất đáng tin cậy. Tuy nhiên, phẩm chất này ở mỗi nguời khác nhau thì cũng khác nhau nên nó cũng ảnh huởng lớn đến chất luợng công tác xếp hạng.

Không những các cán bộ tín dụng ngân hàng đòi hỏi chuyên môn vững mà

đạo đức nghề nghiệp là vấn đề vô cùng quan trọng. Ở nhiều ngân hàng có ra quy

định về việc cán bộ tín dụng không đuợc nhận hoa hồng của khách hàng cũng là

e ngại vấn đề đạo đức nghề nghiệp, theo đó có thể cán bộ tín dụng biết sai mà không sửa hoặc cố tình làm sai để có lợi cho doanh nghiệp và cho cá nhân.

1.4. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHẤM ĐIỂM,XẾP XẾP

HẠNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 1.4.1. Nguồn thông tin đầu vào

19

đầu vào cho quá trình chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân là thông tin phải trung thực và tin cậy vì nếu có sai sót ngay từ thông tin đầu vào thì dù việc phân tích có chuẩn xác đến đâu cũng đua ra kết quả sai lệch nghiêm trọng. Nguồn thông tin đầu vào của việc chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân có ở rất nhiều nơi, nằm rải rác ở các cơ quan đơn vị khác nhau. Để đảm bảo tính chính xác cao thì các cơ quan xếp hạng nên thu thập từ các NHTM, các cơ quan của Chính phủ và cơ quan thông tin khác đuợc phép thu thập thông tin.

1.4.2. Sự hợp lý của quy trình

Bất cứ nghiệp vụ nào tại các ngân hàng cũng đều phải tuân theo một quy trình nhất định để đảm bảo đuợc sự an toàn, hạn chế các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện nghiệp vụ. Sự hợp lý của quy trình là một trong những tiêu thức để đánh giá chất luợng chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân và sự hợp lý của quy trình đuợc thể hiện ở sự hợp lý, đúng đắn ở từng buớc của quy trình:

- Buớc đầu tiên quan trọng nhất là thu thập tài liệu và xử lý số liệu và các số liệu này ảnh huởng rất lớn đến chất luợng xếp hạng. Tài liệu thu thập

phải đầy đủ, không mâu thuẫn giữa các số liệu thu thập. Tài liệu và số liệu

phải đuợc suu tầm qua các năm hoạt động và các số liệu kế hoạch dự

kiến để

làm cơ sở cho việc so sánh, đánh giá phân tích.

- Buớc tiếp theo là xây dựng các biểu bảng, các chỉ tiêu kinh tế phản ánh tình hình tài chính của khách hàng cá nhân. Trên cơ sở các tài liệu

và số

20

1.4.3. Sự hợp lý của việc lựa chọn các chỉ tiêu xếp hạng

Các tổ chức xếp hạng tín nhiệm uy tín trên thế giới cũng như các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam đều xây dựng các mô hình chấm điểm tín dụng riêng theo các tiêu chí khác nhau. Do đó tuỳ từng mục đích xếp hạng mà các chủ thể xếp hạng lựa chọn các chỉ tiêu khác nhau. Tuy nhiên nếu có thể thì nên có nhiều chỉ tiêu để có thể đánh giá tốt hơn về khách hàng cá nhân nhưng đồng thời cũng phải tránh đặt ra quá nhiều chỉ tiêu lan man mà không tập trung vào mục tiêu chính. Chất lượng của việc chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân phụ thuộc chủ yếu vào việc lựa chọn các chỉ tiêu xếp hạng của cơ quan XHTD. Các chỉ tiêu thường được chia ra hai loại, đó là các chỉ tiêu tài chính và các chỉ tiêu phi tài chính.

> Đối với các chỉ tiêu tài chính:

Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện tại với quá khứ. Thông qua việc phân tích tình hình tài chính có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả sử dụng vốn cũng như những rủi ro trong tương lai và triển vọng phát triển của khách hàng.

Tuỳ theo mục tiêu phân tích tài chính mà nhà phân tích chú trọng nhiều hơn tới nhóm tỷ số này hay nhóm tỷ số khác. Chẳng hạn, các chủ nợ ngắn hạn đặc biệt quan tâm đến tình hình khả năng thanh toán của người vay. Trong khi đó, các nhà đầu tư dài hạn quan tâm nhiều hơn đến khả năng hoạt động và hiệu quả sản xuất kinh doanh; ngoài ra họ cũng cần nghiên cứu khả năng thanh toán để đánh giá khả năng thanh toán hiện tại và xem xét lợi nhuận để dự tính khả năng trả nợ cuối cùng của khách hàng. Bên cạnh đó, họ cũng chú trọng đến tỷ số

về cơ cấu vốn vì sự thay đổi tỷ số này ảnh hưởng đáng kể tới lợi ích của họ. Mỗi nhóm tỷ số trên bao gồm nhiều tỷ số và trong từng trường hợp các tỷ số được lựa chọn sẽ phụ thuộc vào bản chất, quy mô hoạt động của chủ thể phân tích.

21

> Chỉ tiêu số dư nợ và tình trạng dư nợ hiện tại

Tổng dư nợ: Tổng dư nợ của khác hàng bao gồm tất cả các khoản nợ của khách hàng tại các tổ chức tín dụng mà khác hàng đang quan hệ tín dụng. Phản ánh số tiền mà khách hàng đang vay nợ TCTD.

Số lượng các tổ chức tín dụng còn dư nợ: Phản ánh đến thời điểm hiện tại

khách hàng còn quan hệ tín dụng (dư nợ khác 0) tại bao nhiêu tổ chức tín dụng,

chi nhánh tổ chức tín dụng. Quan hệ càng ít tổ chức tín dụng được cho là rủi ro

càng thấp.

Nhóm nợ cao nhất hiện tại: Phản ánh đến thời điểm hiện tại khoản nợ của khách hàng có nhóm nợ cao nhất là nhóm nào.

Chỉ tiêu kì trả nợ hiện tại: Phản ánh khoản nợ của khác hàng được thỏa mãn thanh toán tiền gốc của khác hàng theo tháng, quý, hay năm. Mức điểm tương ứng là 30, 35, 40. Kỳ hạn trả nợ càng dài, thì phản ánh áp lực trả nợ của khách hàng càng thấp, mức rủi ro càng thấp.

> Chỉ tiêu về lịch sử trả nợ

Chỉ tiêu số tháng xuất hiện nợ không đủ tiêu chuẩn trong năm gần nhất: Nợ không đủ tiêu chuẩn bao gồm: nợ nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5.

Chỉ tiêu số năm có nợ xấu trong quan hệ tín dụng 3 năm gần nhất: Nợ xấu bao gồm: nợ nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5.

Chỉ tiêu về số lần vay nợ trong 3 năm gần nhất: Kể từ khi phát sinh quan hệ vay vốn tại tổ chức tín dụng đầu tiên đến thời điểm hỏi tin chấm điểm, xếp hạng khách hàng cá nhân.

Điểm xếp hạng Ý nghĩa xếp hạng

>400 Aaa Cho vay tối đa theo đề nghị của nguời vay

22 > Các chỉ tiêu phi tài chính

Việc xem xét các chỉ tiêu này là rất không bắt buộc trong quá trình chấm

điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân. Điều này rất quan trọng đối với nhà đầu tu trong việc dự đoán tình huống có thể xảy ra rủi ro dẫn đến không thu

hồi đuợc vốn trong tuơng lai. Thông tin phi tài chính có rất nhiều loại; vấn đề đặt

ra là phải chuẩn hoá và xây dựng một số chỉ tiêu cơ bản để phân tích và đua ra những phán đoán về diễn biến kinh doanh của doanh nghiệp. Tuỳ vào mục đích

của các chủ thể phân tích mà các nhà nghiên cứu lựa chọn các loại chỉ tiêu và quyết định xem xétnhiều hay ít các chỉ tiêu phi tài chính.

Chỉ tiêu về trình độ học vấn: Trên đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp, trung học, duới trung học,...

Chỉ tiêu về vị trí công tác: Quản lý, điều hành; chuyên môn; lao động đuợc đào tạo nghề; lao động thời vụ; thất nghiệp.

Chỉ tiêu về số năm công tác: Khác hàng có số năm công tác càng cao thì điểm càng cao

Chỉ tiêu khác: Cơ cấu gia đình: hạt nhân, sống với cha mẹ, sống cùng gia đình khác, khác; Số nguời ăn theo; Chỉ tiêu về tình trạng cu trú: khác hàng có nhà riêng, nhà chung, đang ở với gia đình, hoặc đi thuê,.

1.5. CHẤM ĐIỂM, XẾP HẠNG TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ TỔCHỨC CHỨC

TRONG, NGOÀI NƯỚC VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM

1.5.1. Một số nghiên cứu và kinh nghiệm chấm điểm, xếp hạng tín dụng

23

tuổi, thu nhập, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thời gian công tác, tình trạng cu ngụ, giới tính, tình trạng hôn nhân, mục đích vay,... để xác định mức độ ảnh huởng của các biến số này đến rủi ro tín dụng và qua đó thiết lập một mô hình điểm số tín dụng cá nhân áp dụng cho các ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam.

Nghiên cứu của Stefanie Kleimeier đã xây dựng mô hình chấm điểm tín dụng cá nhân gồm hai phần là chấm điểm thân nhân và năng lực trả nợ, chấm điểm quan hệ với ngân hàng nhu trình bầy trong bảng 1.2. Căn cứ vào tổng điểm đạt đuợc để xếp loại theo muời mức giảm dần từ Aaa đến D nhu trình bầy bảng 1.1. Tuy nhiên, công trình nghiên cứu này không đua ra cách tính điểm cho từng chỉ tiêu, để vận dụng đuợc mô hình đòi hỏi các ngân hàng thuơng mại phải thiết lập thang điểm cho từng chỉ tiêu đánh giá phù hợp với thực trạng và hệ thống cơ sở dữ liệu cá nhân tại ngân hàng mình.

351 - 400 Aa 301 - 350 A

251 - 300 Bbb Cho vay theo TSDB

201 - 250 Bb Cho vay theo TSDB và đánh giá đơn vay vốn 251 - 200 B Yêu cầu đánh giá thận trọng đơn vay vốn và có

TSDB đầy đủ 101 - 150 Ccc Từ chối cho vay

0 - 50 Cc

0 C

Bước 1. Châm điêm thân nhân và năng lực trả nợ

Tuôi 18 - 25 26 - 40 40 - 60 >60 Trình độ học vân Sau đại học Đại học,

Cao

Trung học Dưới trung Nghê nghiệp Chuyên môn Giúp việc Kinh doanh Hưu trí Thời gian công tác <0.5 năm 0.5 - 1 năm 1 - 5 năm >5 năm Thời gian làm công

việc hiện tại

<0.5 năm 0.5 - 1 năm 1 - 5 năm >5 năm

Tình trạng cư trú Nhà riêng Nhà thuê Sông cùng gia đình

Khác

Sô người phụ thuộc Độc thân 1 - 3 người 3 - 5 người >5 người Thu nhập hàng năm <12 triệu

đông 12 - 36 triệu đông 36 - 120 triệu đông >120 triệu đông Thu nhập gia đình hàng năm <24 triệu đông 24 - 72 triệu đông 72 - 240 triệu đông >240 triệu đông Bước 2: Châm điêm quan hệ với

khác

1 hàng Thực hiện cam kêt

với ngân hàng (ngắn

hạn)

Khách hang mới

Chưa bao giờ trễ hạn Có trễ hạn ít nhât hơn 30 ngày Có trễ hạn trên 30 ngày

Thực hiện cam kêt với ngân hàng (dài hạn)

Khách hang mới

Chưa bao giờ trễ hạn Có trễ hạn trong 2 năm gần đây Có trễ hạn trước 2 năm gần đây Tông giá trị khoản

tvay chưa trả < 100 triệu đông 100 - 500 triệu đông 500 triệu đông - 1 tỷ đông >1 tỷ đông Các dịch vụ khách hàng đang sử dụng

Tiên gửi tiêt kiệm

Thẻ tín dụng Tiên gửi tiêt kiệm

và thẻ tín dụng

Không

Sô dư bình quân tài khoản tiêt kiệm trong

năm trước đây

<20 triệu đông 20 - 100 triệu đông 100 - 500 triệu đông >500 triệu đông

Nguồn: Dinh Thi Huyen Thanh & Stafanie Kleimeier, 2006. Credit Scoring for Vietnam’s Retail Banking Market

24

Bảng 1.2: Chỉ tiêu chấm điểm XHTD cá nhân theo mô hình Stefanie Kleimeier

Tỷ trọng Tiêu chí đánh giá

35% Lịch sử trả nợ (payment history): Thời gian trễ hạn càng dài và số tiền trễ hạn càng cao thì điểm số tín dụng càng thấp.

30% Du nợ tại các tổ chức tín dụng (Amout owed): Nợ quá nhiều so với mức cho phép đặc biệt là đối với thẻ tín dụng sẽ làm giảm điểm số tín dụng.

15% Độ dài của lịch sử tín dụng (Length of credit history): Thông tin càng nhiều năm càng đáng tin và điểm số tín dụng sẽ càng cao. 10% Số lần vay nợ mới (new credit): Vay nợ thuờng xuyên bị xem là

dấu hiệu có khó khăn về tài chính nên điểm số tín dụng càng thấp. 10% Các loại tín dụng đuợc sử dụng (Types of credit used): Các loại

nợ khác nhau sẽ đuợc tính điểm số tín dụng khác nhau

Nguồn: Dinh Thi Huyen Thanh & Stafanie Kleimeier, 2006. Credit Scoring for Vietnam’s Retail Banking Market

25

1.5.1.2. Mô hình điểm số tín dụng cá nhân của Fico

Khác với mô hình điểm số tín dụng cá nhân của Stefanie Kleimeier, điểm FICO không tính đến các yếu tố về: tình trạng hôn nhân, tuổi của đối tuợng, mức luơng, nghề nghiệp, vị trí, đơn vị công tác, ngày bắt đầu làm việc, danh sách các việc đã làm, nơi ở, đối tuợng có phải thực hiện nghĩa vụ nuôi con/ hỗ trợ gia đình hoặc trả tiền thuê nhà theo thỏa thuận hay không, ...

Điểm số tín dụng (Credit score) cá nhân là một phuơng tiện kiểm soát tín dụng đuợc gán cho mỗi cá nhân tại một số nuớc phát triển giúp tổ chức tín dụng uớc luợng đuợc rủi ro khi cho vay. Điểm tín dụng càng thấp thì mức rủi ro của nhà cho vay càng cao. Fair Isaac Corp đã xây dựng mô hình điểm số tín dụng FICO thấp nhất là 300 và cao nhất là 850 áp dụng cho cá nhân dựa vào tỷ trọng của 5 chỉ số phân tích đuợc trình bầy trong bảng 1.3

Bảng 1.3: Tỷ trọng các tiêu chí đánh giá trong mô hình điểm số tín dụng FICO

xếp hạng Điểm số Ã 900-990 B 800-899 C 700-799 D 600-699 F 501-599 Nguồn htpp:/.7en.wikipedia.org 26

Mô hình điểm số tín dụng FICO được áp dụng rộng rãi tại Mỹ do các thông tin liên quan đến tình trạng tín dụng của mọi người có thể được ngân hàng rà soát dễ dàng qua các công ty dữ liệu tín dụng (Credit reporting companies). Công ty dữ liệu tín dụng thực hiện ghi nhận và cập nhật thông tin từ các tổ chức tín dụng, phân tích và cho điểm đối với từng người. Theo mô hình điểm số tín dụng FICO thì người có điểm số tín dụng ở mức 700 được xem là tốt, đối với cá nhân có điểm số thấp hơn 620 có thể bị ngân hàng e ngại khi xét cho vay.

1.5.1.3. Mô hình điểm số tín dụng VantageScore

Tại Mỹ hiện xuất hiện mô hình điểm số Vantage Score cạnh tranh với mô hình của FICO, đó là mô hình do ba công ty cung cấp dữ liệu tín dụng là Equifax, Experian và Trans Union xây dựng. Mô hình điểm số tín dụng Vantage Score rất đơn giản giúp mọi người dễ hiểu với năm mức xếp hạng giảm dần từ A đến F như trình bầy tại bảng 1.4 tương ứng với điểm số được thiết lập từ 501 (Thấp nhất, không đáng tin cậy nhất) đến 990 (Cao nhất, đáng tin cậy nhất). Tỷ trọng các tiêu chí đánh giá được trình bầy như trong bảng 1.5.

Tỷ trọng Tiêu chí đánh giá

32% Lịch sử trả nợ (Payment history): tình trạng thanh toán kịp thời và đúng hạn

23% Tình trạng sử dụng tín dụng (Credit Otilization): tỷ lệ vay, trả; ý thức trả nợ đúng hạn

15% Tình trạng số dư có (Credit Balance): tông các khoản vay và mức tín dụng sẵn có để đáp ứng các khoản nợ quá hạn được chấm điểm rất khắt khe

13% Độ sâu tín dụng (Depth of Credit): Lịch sử tín dụng càng dài càng đáng tin cậy

10% Tình trạng tín dụng gần đây (Recent Credit): Mức độ thường xuyên vay nợ và số lần yêu cầu vây

7% Tình trạng tín dụng sẵn có (Available Credit): Mức tín dụng có thể nhận được ngay trong thời gian ngắn nhất có thể

Nguồn http://en.wikipedia.org

Phương pháp điểm Vantage Score ban đầu chấm điểm từ 501 - 990, nhưng

Vantage 3.0, năm 2013, đã thay đổi từ 300- 850, giống như điểm FICO.

27

Bảng 1.5: Tỷ trọng các tiêu chí đánh giá trong mô hình điểm số tín dụng VantageScore

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HỆ THÔNG CHẤM ĐIỂM XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG QUÔC GIA VIỆT NAM (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w