Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh

Một phần của tài liệu 0413 giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH đại nghĩa luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 25 - 32)

chỉnh tăng nguồn vốn để duy trì khả năng sản xuất hiện tại.

1.2.2. Sự cầ n thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụn g vố n kinh doa nh củadoanh n ghiệp doanh n ghiệp

Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là một trong những nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận, đến quyền lợi và mục đích cao nhất của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng có nghĩa là nâng cao lợi nhuận, chẳng có một lý do nào để doanh nghiệp có thể từ chối việc làm đó.

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là tất yếu khách quan và xuất phát từ những nguyên nhân chủ yếu sau:

Một là, xuất phát từ mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Mọi doanh nghiệp khi tham gia vào kinh doanh đều kỳ vọng vào việc tối đa hóa lợi nhuận. Lợi nhuận là kết quả, là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh sẽ là một trong số các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và là một hướng để nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Hai là, xuất phát từ vai trò và vị trí của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Một doanh nghiệp không thể hoạt động nếu thiếu vốn kinh doanh. Hiệu quả sử dụng vốn sẽ quyết định kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp. Do đó, trong quá trình hoạt động và sản xuất kinh doanh việc bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đã trở thành một trong số các mục tiêu đặt ra cho mỗi doanh nghiệp.

Ba là, xuất phát từ yêu cầu bảo toàn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Lợi nhuận là mục tiêu hoạt động của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, việc bảo toàn vốn kinh doanh cũng là một vẫn đề đặt ra

17

đối với các nhà quản lý doanh nghiệp. Vì vậy, cần phải bảo toàn vốn để từ đó không chỉ dừng lại ở bảo toàn vốn mà còn mở rộng và phát triển quy mô vốn.

Bốn là, xuất phát từ yêu cầu hạch toán kinh doanh đầy đủ của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.

Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cũng phải tuân theo nguyên tắc hạch toán kinh doanh là: Kinh doanh phải lấy thu bù chi và phải có lợi nhuận. Nếu không đạt được yêu cầu này các doanh nghiệp sẽ có nguy cơ phá sản. Chính vì vậy, các doanh nghiệp phải luôn có các biện pháp để bảo toàn vốn và nâng cao hiệu ủa sản xuất kinh doanh để khẳng định vị trí của mình.

Năm là, xuất phát từ yêu cầu cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.

Trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển mạnh mẽ thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là vô cùng gay gắt. Doanh nghiệp nào tận dụng tối đa năng lực sản xuất và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì sẽ có điều kiện tốt để đứng vững trên thị trường. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp cho doanh nghiệp tạo khả năng cạnh tranh và tạo những lợi thế nhất định để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển.

Tóm lại, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một tất yếu trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt. Nó góp phần nâng cao khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mở rộng quy mô hoạt động sản xuất, tăng nhanh tốc độ hoạt động của doanh nghiệp nhằm đem lại cho doanh nghiệp lợi nhuận và lợi nhuận ngày càng cao, góp phần tăng trưởng kinh tế xã hội.

1.2.3. Các chỉ tiêu đán h giá hiệu quả sử dụ n g vốn của doa nh n ghiệp a. C ác chỉ tiêu phả n á nh hiệu quả sử dụ ng tổ ng vốn

Vòng quay toàn bộ vốn

Doanh thu thuần

Vòng quay toàn bộ vốn =

a. C ác chỉ tiêu phả n á nh hiệu quả sử dụng vố n cố định

Vốn cố định được đầu tư vào các tài sản cố định, có giá trị lớn và tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh. Khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định,

các chỉ tiêu thường được sử dụng bao gồm: • Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng vốn cố định = ---

18

Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ, vốn kinh doanh của doanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng. Chỉ tiêu này phản ánh tính bình quân cứ một đơn vị vốn bỏ

ra sẽ tạo ra bao nhiêu đơn vị đầu ra được tính bằng sản lượng hay doanh thu thuần

trong một kỳ, thường là 1 năm. Đây là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu

suất sử

dụng vốn. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao. [4] • Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh (hay tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản)

Tỷ suất sinh lời kinh tế Lợi nhuận trước thuế và lãi vay c ủa tài s ản Tổng tài sản bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khà năng sinh lời của một đồng vốn kinh doanh, không tính đến ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn gốc của vốn kinh doanh.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh

Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh = ---

Vốn kinh doanh bình quân Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh binh quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)

Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu = ---

Vốn chủ sở hữu bình quân

Chỉ tiêu này thể hiện khả năng quản lý doanh nghiệp trong vấn đề sử dụng và mang lại lợi nhuận từ những đồng vốn mà chủ doanh nghiệp đã bỏ ra. Chỉ tiêu này càng lớn thì vốn của doanh nghiệp được sử dụng càng hiệu quả.

Để đánh giá xác đáng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của một doanh nghiệp cần phải xem xét trên cơ sở phân tích tình hình và phối hợp các chỉ tiêu trên để đánh giá.

Vốn cố định bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định bỏ ra trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần bán hàng.

Tỷ suất lợi nhuận VCĐ: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCĐ trong kì có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Lợi nhuận sau thuế trong kỳ (1.13) Tỷ suất lợi nhuận VCĐ = ---

VCĐ bình quân trong kỳ

Trong đó:

VHA U'1

∖ __^ X____1 A _ VCĐ đầu kỳ + VCĐ cuối kỳ VCĐ bình quân trong kỳ = ---—--- —

Nguyên giá TSCĐ Số tiền KH luỹ kế

VCĐ đầu kỳ (cuối kỳ) = -

j v j ’ đầu kỳ (cuối kỳ) ở đầu kỳ (cuối kỳ) • Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất sử dụng TSCĐ =

Nguyên giá tài sản cố định bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu phản ánh một đồng tài sản cố định trong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

Sức sinh lời của tài sản cố định: chỉ tiêu này cho biết trung bình một đồng tài sản cố định trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tài sản cố định có hiệu quả. [4]

20

Lợi nhuận trước thuế (sau thuế) Sức sinh lời của TSCĐ = —- ---—--- — ---

Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ

Tỷ suất đầu tư tài sản cố định: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đầu tư vào tài sản cố định trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Tỷ suất này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp đã chú trọng đầu tư vào tài sản cố định.

Tỷ suất đầu tư vào Giá trị còn lại của tài sản cố định = 100 x ____________________________-___

TSCĐ Tổng tài sản

Suất hao phí tài sản cố định:

Nguyên giá TSCĐ bình quân Suất hao phí TSCĐ = ---———---

Doanh thu thuần

b. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vố n lưu động

Vòng quay vốn lưu động

Tổng mức luân chuyển vốn lưu động trong kỳ Vòng quay vốn lưu động = ---

Vốn lưu động bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này phản phản ánh trong kỳ vốn lưu động quay mấy vòng. • Kỳ luân chuyển vốn lưu động

Số ngày trong kỳ

Kỳ luân chuyển vốn lưu động = --- Vòng quay vốn lưu động trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết để vốn lưu động thực hiện được một lần luân chuyển (hay là độ dài thời gian một vòng quay của vốn lưu động ở trong kỳ). [4]

Mức doa n h l ợi của vốn l ưu độn g

... Lợí nhuận

Mức doanh lợi vốn lưu động = ——- ————----—---—

Von lưu động binh quân trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hệ số sinh lời vốn lưu động càng cao chứng tỏ vốn lưu động được sử

21 dụng càng hiệu quả.

Hệ số đảm n hiệm VLĐ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu thuần cần bao nhiêu đồng vốn lưu động. Trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao, số vốn lưu động tiết kiệm được càng nhiều.

Hệ số đảm nhiệm của vốn Vốn lưu động bình quân

lưu động Doanh thu thuần

Vòng quay hàng tồn kho

, λ Giá vốn hàng bán (hoặc doanh thu bán hàng) Số vòng quay hàng tồn kho = _____________-____,____’__________________

Hàng tồn kho bình quân

Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Chỉ tiêu này phản ánh số vòng luân chuyển hàng tồn kho trong một thời kỳ nhất định. Số vòng luân chuyển càng cao thì việc kinh doanh được đánh giá càng tốt, bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu tư cho hàng tồn kho thấp mà vẫn đạt doanh số cao. Vòng quay hàng tồn kho càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt. Tuy nhiên, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho này còn phụ thuộc nhiều vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh.

Vòng quay các khoản phải thu

Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp và được xác định theo công thức:

Doanh thu thuần Vòng quay các khoản phải thu = ______,____________________

Số dư các khoản phải thu

Số dư bình quân các khoản phải thu được tính bắng phương pháp bình quân các khoản phải thu trên bảng cân đối kế toán. Doanh thu thuần được tính ở đây chính là tổng doanh thu thuần của cả ba loại hoạt động (hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động bất thường)

22

Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản thu nhanh là tốt, vì doanh nghiệp không phải đầu tư nhiều vào các khoản phải thu (không phải cấp tín dụng cho khách).

Kỳ thu tiền bình quân

Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu (số ngày của một vòng quay các khoản phải thu). Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền trung bình càng nhỏ và ngược lại.

Kỳ thu tiền bình quân = (1.12)

Vòng quay các khoản phải thu

Một phần của tài liệu 0413 giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH đại nghĩa luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w