- Tăng trưởng dư nợ % 23 24,5 20
b. Đối với NHCSXH Thanh Hoá
3.3.8.3. Đối với NHCSXH (1) Đối với NHCSXH tỉnh.
(1) Đối với NHCSXH tỉnh.
- Ngay từ đầu năm NHCSXH tỉnh phải đề ra kế hoạch kiểm tra, trong đó: chia theo quý, đồng thời, có văn bản chỉ đạo NHCSXH cấp huyện
lập kế
hoạch kiểm tra.
- Hàng tháng, phòng kiểm kiểm toán nội bộ tham mưu cho giám đốc NHCSXH tỉnh thành lập các đoàn kiểm tra. Về nội dung: Kiểm tra chỉ đạo
điều hành của Ban lãnh đạo NHCSXH cấp huyện, thực hiện kế hoạch tín
dụng, kế toán, kiểm tra đối chiếu tại tổ TK&VV và hộ vay vốn. Hàng tháng,
Để hoạt động kiểm tra đạt hiệu quả cao NHCSXH tỉnh cần phải:
- Tăng số lượng cán bộ làm công tác kiểm tra ỏ phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ ngân hàng tỉnh và phòng giao dịch cấp huyện (NHCSXH
tỉnh tối
thiểu 10 người, NHCSXH huyện có 01 cán bộ chuyên trách).
- NHCSXH tỉnh tăng cường kiểm tra, giám sát đối với phòng giao dịch cấp huyện, hoạt động của tổ chức hội cấp huyện, cấp xã và hoạt động tổ vay
vốn. Hàng tháng, NHCSXH tỉnh đi kiểm tra thực tế tại một số hộ vay vốn
(Mỗi tháng kiểm tra 02 xã, 04 tổ, đối chiếu 50% số hộ của mỗi tổ)
(2) Đối với NHCSXH cấp huyện.
- Phòng giao dịch cấp huyện kiểm tra hoạt động của tổ vay vốn (mỗi tháng kiểm tra 10% số tổ trong huyện), đối chiếu 70% số hộ vay vốn
của mỗi
tổ. Kiểm tra việc ghi ghép sổ sách của ban quản lý tổ, việc bình xét cho vay,
kiểm tra việc sử dụng vốn, chấp hành trả lãi, gốc của hộ vay.
- Thường xuyên tập huấn nghiệp vụ kiểm tra đối với cán bộ NHCSXH và cán bộ các tổ chức nhận ủy thác, ban quản lý tổ vay vốn, ban XĐGN xã.