Năng lực tài chính

Một phần của tài liệu 0440 giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty chứng khoán tại VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 63 - 70)

Trong quá trình phát triển, CTCK luôn phải định hướng sức mạnh tài chính là một lợi thế cạnh tranh của công ty, do vậy cần phấn đầu từng bước tăng

cường năng lực tài chính để tạo sức mạnh cạnh tranh trong ngành. Quy mô vốn

đủ lớn không chỉ đảm bảo đủ năng lực cho CTCK triển khai các hoạt động nghiệp vụ quan trọng mà còn giúp làm tăng hiệu quả hoạt động trên một đồng chi phí. Chính vì vậy, CTCK cần nâng dần quy mô vốn điều lệ vào những thời điểm thích hợp trên cơ sở vừa đảm bảo sức mạnh tài chính của công ty trong dài

hạn, vừa nâng cao được giá trị cổ phiếu của cổ đông trong ngắn hạn.

Bảng 2.10: Vốn điều lệ 10 CTCK thấp nhất thị trường Nguồn: UBCKNN

5 Công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long 120 0

6 Công ty TNHH CK NH Sài gòn Thương Tín 126

6

7 Công ty TNHH Chứng khoán ACB 150

0

8 Công ty Cổ phần Chứng khoán Kim Long 202

5

9 Công ty Cổ phần Chứng khoán NHNN&PTNT VN 212

0

10 Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn 353

Môi giới 3 tỷ VNĐ 25 tỷ VNĐ

Tự doanh 12 tỷ VNĐ 100 tỷ VNĐ

Bảo lãnh pháp hành 22 tỷ VNĐ 165 tỷ VNĐ

Tư vấn đầu tư 3 tỷ VNĐ 10 tỷ VNĐ

Quản lý danh mục đầu tư

3 tỷ VNĐ Tư vấn tài chính + lưu

ký - -

Tông cộng 43 tỷ VNĐ 300 tỷ VNĐ

Nhăm tăng năng lực cạnh tranh và nâng cao chât lượng phục vụ của các CTCK, mức vốn pháp định để thành lập CTCK đã tăng lên. So với quy định trước đây, mức vốn pháp định để thành lập CTCK đã tăng 7.5 lần.

Bảng 2.11 : Mức vốn pháp định để thành lập CTCK

ST T

________NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI________ VỐN ĐIỀU LỆ ( tỷ đồng )

1 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 26.217

2 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 23.012

3 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam________ __________ 4 Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam______ __________ 5 Ngân hàng TMCP Quân Đội___________________ __________

10.625 6 Ngân hàng TMCP Sài Gòn_____________________ __________ 7 Ngân hàng TMCP Á Châu_____________________ ___________ 8 Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam___________ ___________ 9 Ngân hàng TMCP Hàng Hải____________________ ___________ 10 Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội_____________ ___________

8.866

Theo quy định này, CTCK phải có vôn điêu lệ tôi thiêu 300 tỷ đông nêu muốn có đủ 4 nghiệp vụ kinh doanh là môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành và tư vấn đầu tư chứng khoán. Tuy nhiên trong những năm gần đây, sô lượng CTCK có quy mô nguôn vốn chủ sở hữu dưới 300 tỷ đông ( tương đương khoảng 15 triệu USD ) chiêm khoảng 70% sô lượng CTCK trên thị trường. Đặc

biệt, sô lượng CTCK có vốn điêu lệ dưới 50 tỷ đông ( tương đương dưới 2.5 tr USD ) có xu hướng gia tăng qua các năm. Thậm chí, một sô CTCK đã xin rút giấy phép hoạt động một sô nghiệp vụ nhằm giảm áp lực vôn điêu lệ theo quy định. Với quy mô vôn như hiện nay, năng lực tài chính của các CTCK Việt Nam

thấp hơn nhiêu so với các định chê tài chính khác như NHTM, công ty bảo hiêm,

công ty tài chính đang hoạt động trên thị trường.

53

Bảng 2.12: Vốn điều lệ một số Ngân hàng thương mại tại Việt Nam Nguồn: website hsx. vn

Tỷ trọng TSNH/TTS 81.10 % 73.87 % 81.49 % 84.67% Tỷ trọng TSDH/TTS 18.9% 26.13 % 18.51 % 15.33% Tỷ trọng TSCĐ/NVCSH 2.65% 4.81% 4.44% 3.94% Nhóm 20 công ty có TS lớn nhất Tỷ trọng TSNH/TTS 80.41 % 73.34 % 81.50 % 82.62% Tỷ trọng TSDH/TTS 19.59 % 26.66 % 18.5% 17.38% Tỷ trọng TSCĐ/NVCSH 1.90% 3.59% 3.48% 3.25% Nhóm 20 công ty có TS nhỏ nhất Tỷ trọng TSNH/TTS 91.01 % 81.69 % 85.16 % 85.89% Tỷ trọng TSDH/TTS 8.99% 18.31 % 14.84 % 14.11% Tỷ trọng TSCĐ/NVCSH 16% 14.25 % 12.96 % 11.71%

Xét các chỉ số an toàn tài chính của các CTCK trên thị trường thì chỉ số an

toàn tài chính giảm dần qua các năm, rủi ro hoạt động tăng cao. Từ năm 2007 đến nay TTCK Việt Nam có thể chia làm hai giai đoạn, giai đoạn thị trường tăng trưởng tốt từ năm 2008 đến 2010 và giai đoạn thị trường trầm lắng, giảm điểm trong hai năm 2011 và 2012.

Trong 5 năm 2007 đến 2012, hệ số nợ trung bình của các CTCK được duy trì dưới mức 0.65 hay tỷ lệ nợ phải trả trên nguồn vốn chủ sở hữu được duy trì dưới mức 2:1. Xét tổng thể toàn ngành vào giai đoạn đó, hệ số nợ này tương đối an toàn. Tuy nhiên, nếu xét theo nhóm 20 công ty có tổng tài sản lớn nhất có hệ số nợ cao hơn mức trung bình ngành trong khi nhóm 20 công ty có tổng tài sản thấp nhất trên thị trường lại có hệ số nợ khá thấp. Nói cách khác, mức độ an toàn tài chính tổng quát của các công ty lớn có xu hướng thấp hơn các công ty nhỏ. Đồng thời, số lượng CTCK có hệ số nợ cao trên 0.8 có xu hướng gia tăng mạnh. Năm 2010, số lượng CTCK có hệ số nợ trên 0.8 lên tới 19 công ty, gấp hơn 2 lần so với 3 năm trước đó. Năm 2011, có tới 12 CTCK có tỷ lệ vốn khả dụng dưới 180%. Trong số đó, có 5 CTCK có tỷ lệ này ở dưới mức 120% - mức này có thể bị rơi vào diện kiểm soát đặc biệt. Cùng với đó, hệ số nợ ngắn

hạn/Tài sản ngắn hạn cũng có xu hướng đồng điệu với hệ số nợ. Năm 2010, mức trung bình ngành của hệ số này là 0.68 thì nhóm 20 công ty có tài sản lớn nhất đạt tới 0.74 gấp 2 lần so với mức của 20 công ty có tài sản nhỏ nhất thị trường. Cá biệt có CTCK hệ số này đã lên mức trên 1 như CTCK Meekong năm 2009 đạt mức gần 1.3, Agriseco đạt mức trên 1.2 năm 2009 và 1.05 vào năm 2010

Bảng 2.13: Khả năng thanh khoản của các CTCK trên thị trường Nguồn: Báo cáo tài chính của CTCK các năm

Việc cung cấp đòn bây một cách thái quá, trong đó không loại trừ khả năng

lạm dụng vốn nhàn rỗi của khách hàng là một trong những nguyên nhân khiến CTCK bị thiếu hụt thanh toán tạm thời. Trong trường hợp bình thường, công ty

vòng quay này vận hành tốt. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, như danh mục cầm cố không giải phóng được, nhà đầu tư sử dụng đòn bẩy bị kẹt, nguồn vay ngắn hạn

bị ngắt, vòng quay vốn sẽ dừng lại. Trên thực tế là những lý do đó lại thường xảy ra trong bối cảnh khó khăn như hiện tại: Thị trường liên tục xuống dốc, giá

trị tài sản cầm cố suy giảm quá nhanh, ngân hàng không dễ dàng cho vay trước

áp lực thu hồi nợ.. đã đẩy hoạt động của công ty rủi ro hơn rất nhiều, thậm chí có công ty có dấu hiệu mất thanh khoản như CTCK SME. Thực tế này không chỉ nằm ở một hai công ty mà có thể tiềm ẩn ở khá nhiều đơn vị nếu tỷ lệ nợ trên

vốn chủ sở hữu của các CTCK không được cải thiện trong thời gian tới. Trong hai năm 2011 và 2012 khả năng thanh khoản của các CTCK dường như là một đề tài nóng trên thị trường tài chính khi một số CTCK bị mất khả năng thanh khoản dẫn đến rủi ro cho nhà đầu tư. Hai CTCK điển hình trong thời gian này phải kể đến là CTCK Sacomabank và CTCP Chứng khoán SME.

Tính tới cuối tháng 9/2012, SBS vẫn âm vốn chủ sở hữu 245 tỷ đồng, lỗ lũy kế là 1.761 tỷ đồng. Trong 9 tháng đầu năm, doanh nghiệp này vẫn lỗ hơn 128 tỷ đồng và đang trong giai đoạn bị kiểm soát đặc biệt (kéo dài đến 28/2/2013).

Công ty Cổ phần Chứng khoán SME cũng là một thành viên xếp ở tốp hạng trung trên TTCK và là trường hợp nổi tiếng không kém với hàng loạt những cú sốc gây ra trên thị trường. SME luôn trong tình trạng không công bố báo cáo tài chính đầy đủ. CTCK này vẫn còn những khoản nợ rất lớn tới hàng trăm tỷ đồng trong khi hoạt động đã đình trệ trong một thời gian dài và trước đó không hiếm khi rơi vào tình trạng mất thanh khoản.

Năm 2011 Nám 2010

Stt Thj

phan

Stt Thj phan

Chửng khoán sài Gòn SSI 1 13.21% 2 8.94 % Chửng khoán Tp.HCM HSC 2 8.15% 3 7.02

% Chửng khoán Saconibank SBS 3 6.05% 4 6.02

%

Chửng khoán Thang Long TLS 4 5.46% 1 10.04% Chứng khoán ACB ACBS 5 5.00% 5 4.21

% Chửng khoán Bản việt VCS 6 3.09%

Chứng khoán Kim EngVN KEVS 7 3.68% 9 2.32 % Chứng khoán FPT FPTS S 3.34% 6 4.16

% Chứng khoán Bảo việt BVSC 9 3.07% 8 2.49

% Chứng khoán VNDirect NDS 10 2.44% 7 2.86

%

Tong_____________________________ 54.39%

Tống giá trị rủi ro & tý lệ an toàn vôh khá dụng cùa 30 CTCK

ý ý ý & f Λ<? Λ/// ∙if,/ 41 C ỷ/

JF *F

Đồ thị 2.14: Tổng giá trị rủi ro và tỷ lệ an toàn vốn khả dụng Nguồn: Báo cáo tài chính của CTCK các năm

Tổng giá trị tài sản rủi ro của 30 CTCK đạt hơn 3.111 tỷ đồng, trong khi tổng vốn khả dụng đạt hơn 11.321 tỷ đồng, trung bình tỷ lệ an toàn vốn khả dụng là 364%. Xét theo cơ cấu rủi ro, 37% đến từ rủi ro thị trường (liên quan đến biến động giá cổ phiếu, các khoản đầu tư...), 21% đến từ rủi ro thanh toán và 42% từ rủi ro hoạt động.

Xét các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động của các CTCK trong các năm

gần đây là 2 chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh ( ROA ) và chỉ tiêu tỷ suất lợi

nhuân trên vốn chủ sở hữu ( ROE )

Biến động của các chỉ tiêu ROA, ROE phụ thuộc rất nhiều vào tình hình TTCK qua các năm. Trong những năm thị trường tăng trưởng ổn định các chỉ tiêu ROA, ROE thường đạt cao ở các CTCK lớn có lợi nhuận cao và quản trị tốt. Ngược lại, khi TTCK suy thoái những CTCK hoạt động không hiệu quả, làm ăn thua lỗ, quản trị yếu kém là các CTCK thường có ROA, ROE âm.

Một thực tế cho thấy, các chỉ tiêu sinh lời ở hẩu hết các CTCK đều có xu hướng biến động cùng sự sôi động của thị trường. Tuy nhiên, vẫn có một số CTCK với việc hoạch định rõ rang chiến lược kinh doanh, quản trị điều hành tốt, có năng lực tài chính vững mạnh vẫn đạt được hiệu quả hoạt động tốt kể cả

trong giai đoạn thị trường suy thoái như CTCK SSI, HSC, KLS...

Một phần của tài liệu 0440 giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty chứng khoán tại VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 63 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w