Nghiệp vụ môi giới
Hoạt động môi giới chứng khoán là cầu nối trực tiếp giữa các CTCK và nhà đầu tư trên thị trường. Thực tế hoạt động của nhiều tập đoàn tài chính chứng khoán lớn trên thế giới năm qua cho thấy doanh thu từ hoạt động từ hoạt
động môi giới chiếm 40-60% tổng doanh thu các tổ chức này.
Thị phần môi giới của các CTCK trong 2 năm 2010 và 2011, ba công ty là
SSI, TLS và HSC vẫn chiếm những vị trí dẫn đầu. Riêng năm 2010, TLS dẫn đầu với 10% thị phần, ty nhiên sang năm 2011 thị phần chỉ là 5.46% và xếp thứ
4 toàn thị trường. Ngoài sự thay đổi vị tr giữa các CTCK vốn đã có tên tuổi, trong 2 năm này phải kể đến các gương mặt mới là Chứng khoán Bản Việt (VCS) thay thế chứng khoán Hòa Bình (HBS) trong top
Bảng 2.15: Thị phần môi giới các công ty chứng khoán năm 2012 Nguồn: Sở giao dịch chứng khoán
Vị trí năm 2012 Công ty cổ phần Viết tắt Thị phần 2012 Vị trí năm 2011 1 Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh HSC 8.419% 3 2 Chứng khoán VNDirect VN D 7.326% 2 3 Công ty TNHH Chứng khoán ACB ACBS 5.512% 5 4
Chứng khoán Maybank Kim
Eng MBKE 5.128% 8
5 Chứng khoán MB MB
S
4.806% 1
6 Chứng khoán Sài Gòn SSI 4.447% 7
7 Chứng khoán Bảo Việt BVS 4.105% -
nhiều sai phạm như Golden Bridge Việt Nam cũng lọt vào top 10 bảng xếp hạng. Thị phần môi giới trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) của các
CTCK thành viên, HSC dẫn đầu bảng xếp hạng với mức thị phần 8,4%. Kết quả
này cho thấy sự tăng tốc mạnh mẽ của HSC.
Chứng khoán VNDirect (VND) vẫn giữ nguyên vị trí thứ 2 như năm 2011,
với trên 7,3% thị phần. ACBS (Công ty cổ phần Chứng khoán ACB) tăng 2 bậc,
từ thứ 5 lên thứ 3, với hơn 5,5% thị phần. MBS (Công ty cổ phần Chứng khoán
MB), tiền thân là Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long mất vị trí quán quân, xuống vị trí thứ 5 trong năm 2012, thị phần giảm từ trên 6,7% còn hơn 4,8%. Năm 2012 chứng kiến mức tăng vượt trội của Công ty cổ phần Chứng khoán Maybank Kim Eng Việt Nam, khi thị phần môi giới từ vị trí thứ 8 lên vị trí thứ 4. Lọt vào top 10 thị phần môi giới trên HNX còn có Chứng khoán Sài Gòn (SSI), Chứng khoán Bảo Việt (BVS), Công ty TNHH Chứng khoán ngân hàng Đông Á, Chứng khoán FPT (FPTS), Chứng khoán Golden Bridge Việt Nam (GBS).
Bảng 2.16 Thị phần môi giới các công ty chứng khoán năm 2012 Nguồn: Sở giao dịch chứng khoán
9 Chứng khoán FPT FPT S
4.061% 6
10
Chứng khoán Golden Bridge
Việt Nam GBS 3.768% 9
11 Các công ty khác Khá
c
Trên sàn TP HCM top 5 thị phần môi giới cổ phiếu và chứng chỉ quỹ trên vẫn có sự đóng góp từ các gương mặt quen thuộc như Công ty cổ phần Chứng khoán TP HCM (HSC, mã: HCM), Chứng khoán Sài Gòn (SSI) và Chứng khoán ACB (ACBS).
Tổng thị phần 10 công ty chứng khoán năm 2012 là 57,53%, tăng so với con số 54,39% của năm 2011, cho thấy xu hướng nhà đầu tư đang dần chuyển sang giao dịch tại các công ty chứng khoán dẫn đầu. Trong đó, riêng 3 công ty
Đồ thị 2.17: Thị phần các công ty chứng khoán năm 2012 Nguồn: Sở giao dịch chứng khoán
Nghiệp vụ tự doanh
Cùng với qua trình mở rộng mạng lưới hoạt động, tắng vốn điều lệ, quy mô
hoạt động tự doanh của các CTCK cũng được mở rộng. Vn-Index từng có thời lên
gần 1.200 điểm, nhưng trong năm 2012 rớt xuống dưới 400 điểm. HNX-Index khởi đầu đã là 100 điểm, cũng từng có lúc lên gần đỉnh 460 điểm, tuy nhiên trong
năm 2012, chỉ số này có lúc rớt về mốc 50 điểm, xác lập mức đáy thấp nhất
lịch sử
từ trước tới nay.
Nhìn lại quãng đường 4 năm qua, kể từ thời hoàng kim năm 2009, lợi nhuận
của 27 CTCK niêm yết cho thấy rõ chiều hướng đi xuống. Mức lãi 203,4 tỷ đồng
của năm 2012 chỉ bằng 6% so với năm 2009. Một yếu tố quan trọng cơ cấu lợi nhuận của các CTCK là tự doanh, nhưng khoản mục này cũng có xu hướng co hẹp
dần dần suốt 4 năm qua. Đến năm 2012, doanh thu từ trương mục này của các công ty chỉ bằng chưa đầy 30% năm 2009. Tại thời điểm đó, Chứng khoán Sacombank từng gây sốt với khoản doanh thu tự doanh lên tới 1.131 tỷ đồng. Năm qua, công ty đạt thành tích tốt nhất là Chứng khoán Agribank cũng chỉ thu
được gần 460 tỷ.
Đồ thị 2.18: Biến động lợi nhuận sau thuế, doanh thu môi giới và doanh thu tự doanh của các CTCK niêm yết trong 4 năm
Nguồn: Bác cáo tài chính các CTCK
2012 ACBS đã thoái vốn tại 6 ngân hàng thương mại và bán ra hơn 57 triệu cổ phiếu EIB, mặc dù giá EIB tăng khá mạnh trong năm 2012 song doanh thu tự doanh quý 4/2012 ACB ghi nhận 232 tỷ đồng, giảm 43% so với cùng kỳ 2011, doanh thu tự doanh năm 2012 đạt hơn 500 tỷ đồng, giảm 6% năm 2011.
Thb phỌn tù doanh ■ SSI □ ACB S ■ BVS C ■ TSC BSC □ KLS
Biểu đồ 2.19: Thị phần hoạt động tự doanh các CTCK Nguồn: Bác cáo tài chính các CTCK
Nghiệp vụ tư vấn đầu tư
Năm 2012 vửa qua TTCK trầm lắng, ít doanh nghiệp phát hành, nên có thể
việc tư vấn phát hành cũng bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, CTCK vẫn có thể khai thác nhiều mảng nghiệp vụ khác, như các hoạt động tư vấn phát hành trái phiếu
và thu xếp vốn cho doanh nghiệp, tư vấn M&A, tư vấn đại hội cổ đông.. .Nổi bật về thị phần tư vấn đầu tư trong năm 2012 ngoài những CTCK luôn có thương hiệu trước đây như BVS, BSC, SSI phải kể đến những cái tên mới như KLS khi trong năm 2011 công ty này đã chuyển đổi thành mô hình một ngân hàng đầu tư năng động và hiện đại sẽ là định hướng phát triển lâu dài. Hoạt động tư vấn được đẩy mạnh, chú trọng phát triển các hoạt động tư vấn phát hành, tái cấu trúc tài chính, M&A. Trong năm 2012 công ty đã thực hiện
khoảng 30 hợp đồng với các khách hàng.
MSBS là CTCK thành lập sau, nhưng trong năm 2011, MSBS vẫn có lãi ngay cả trong bối cảnh nhiều CTCK khác thua lỗ nặng. Lý do là, MSBS đã khai
thác mạnh mảng hoạt động tư vấn, nên vẫn có lãi cả trong bối cảnh thị trường chứng khoán trầm lắng thời gian qua.
Ngoài ra, trong bối cảnh yêu cầu ngày càng cao về tính minh bạch trong các công ty đại chúng, các công ty niêm yết sẽ phải chuyên nghiệp hóa hơn trong việc quan hệ với nhà đầu tư (IR). Trước nhu cầu này, CTCK Ngân hàng Đông Nam Á đã có sản phẩm tư vấn riêng để có thể giúp các công ty niêm yết và công ty đại chúng có thể có sự gắn bó cao hơn với nhà đầu tư.
Với mảng tư vấn này, về cơ bản, CTCK sẽ tư vấn các chiến lược IR cho doanh nghiệp, như nghiên cứu thị trường, phân tích đối tượng, hoạch định chiến lược... Theo đó, doanh nghiệp sẽ phải phân tích được kỳ vọng của thị trường, cộng đồng nhà đầu tư đối với cổ phiếu doanh nghiệp, cũng như nắm bắt
được kỳ vọng của các nhóm cổ đông, mức độ hài lòng đối với doanh nghiệp. Với các sản phẩm tư vấn khá phong phú như hiện nay, mảng tư vấn của CTCK ít chịu ảnh hưởng bởi những biến động TTCK hơn so với một số mảng khác như tự doanh, môi giới, bảo lãnh phát hanh...
Chẳng hạn, trong thời điểm thị trường trầm lắng vừa qua, cổ phiếu nhiều doanh nghiệp đã xuống đến mức giá rất rẻ, khiến nhu cầu thâu tóm doanh nghiệp phát sinh và các CTCK vẫn có nhiều việc để làm trong hoạt động tư vấn
mua bán - sáp nhập doanh nghiệp. Trong bối cảnh thị trường khó khăn, có doanh nghiệp cạn kiệt nguồn vốn, nhưng thực chất vẫn có tiềm năng như tài sản,
thương hiệu., CTCK có thể giúp doanh nghiệp hoàn thiện hồ sơ bằng cách phát hành cổ phiếu cho chính đối tác có ý định thâu tóm doanh nghiệp đó. Đổi lại, đối tác mua cổ phần phát hành thêm sẽ được tham gia vào Hội đồng quản trị
Có thể thấy, mảng tư vấn đang được các CTCK đầu tư mạnh, thay vì mảng
tự doanh như trước kia. Dịch vụ tư vấn tài chính doanh nghiệp hiện đang là một
chiến trường cạnh tranh quyết liệt giữa các CTCK cung ứng dịch vụ này. Cạnh tranh tập trung chủ yếu vào nhóm giữa các CTCK với nhau, giữa các CTCK với
các tổ chức cung ứng khác như công ty kiểm toán, công ty tư vấn doanh nghiệp
hay cả các NHTM cũng tham gia tư vấn chủ yếu là các doanh nghiệp có quan hệ
tín dụng với ngân hàng.
Hoạt động tư vấn tài chính được các CTCK thực hiện khá mạnh trong giai
đoạn đầu khi TTCK mới thành lập. Những CTCK khá mạnh trong hoạt động tư
vấn là các CTCK BVS ( thực hiện 250 hợp đồng ), CTCK ACBS ( 195 hợp đồng ) CTCK BSC ( 176 hợp đồng ). Tuy nhiên, cùng với sự suy giảm của thị trường, những năm gần đây hoạt động tư vấn đâu giá cổ phần, tư vấn niêm yết đã giảm đáng kể. Một số công ty hiện có lợi thế cạnh tranh về mảng dịch vụ này
thu hút được nhiều khách hàng, có vị thế trên thị trường tài chính như CTCK BVS, CTCK BSC, CTCK SSI^ Thi phần tư vấn 14.3 2.49 ■ BVS C ■ SSI ■ KLS ■ BSC ■ VCB S ■ ACB Đồ thị 2.20: Thị phần tư vấn các CTCK Nguồn: Bác cáo tài chính các CTCK
Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành
Đây là nghiệp vụ tương đối phức tạp, đòi hỏi nhiều kỹ năng chuyên môn cao và do khả năng gặp phải nhiều rủi ro nên bản thân các CTCK chưa tập trung
khai thác mạnh. Nhiều CTCK chưa thực hiện hoạt động này do chưa có đủ tiềm lực về tài chính. Một số điển hình trong mảng nghiệp vụ này phải kế đến là BVS, chiếm lĩnh tới hơn 70% thị trường về tổng số lượng các đợt tư vấn phát hành cổ phiếu và giá trị nhận làm đại lý, bảo lãnh phát hành của các đơn vị phát hành ra công chúng. Các CTCK trực thuộc NHTM có mức vốn lớn cũng triển khai mạnh mảng hoạt động này.
Tổng kết năm 2012 cho thấy TTCK có một năm đầy khó khăn huy động vốn cổ phần, cổ phần hóa giảm 42%. Tổng huy động vốn trên TTCK năm 2012 ước đạt 152.600 tỷ đồng, tăng 54% so với cùng kỳ năm 2011. Tuy nhiên, mức độ tăng huy động vốn này tập trung chủ yếu vào trái phiếu Chính phủ, đạt 142.500 tỷ đồng, tăng 75% so với cùng kỳ năm 2011, trong khi huy động vốn từ cổ phần và cổ phần hóa chỉ đạt 10.100 tỷ đồng, giảm 42% so với năm trước đó. Nguyên nhân chủ yếu của sự sụt giảm này là do mặt bằng lãi suất còn cao, sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp gặp khó khăn và hoạt động thị trường không ổn định.
VCBS được đánh giá là CTCK có thị phần bảo lãnh phát hành cao nhất trong năm. VCBS đã bảo lãnh thành công đợt phát hành 70 tỷ đồng trái phiếu chính phủ kỳ hạn 15 năm, lãi suất 9,18%/năm, trả trước hàng năm. Trái phiếu đã được phát hành vào ngày 23/6, đến hạn thanh toán vào ngày 23/6/2018. Tổng khối lượng chứng khoán bảo lãnh phát hành thông qua VCBS đã đạt 545 tỷ đồng, chiếm 50,7% thị phần bảo lãnh phát hành trong cả nước. Kể từ khi tham gia giao dịch trên TTCK đến nay, VCBS luôn giữ vai trò nhà bảo lãnh lớn nhất trên thị trường.
môi giới. Các giao dịch trái phiếu đều được VCBS thực hiện thông qua hình thức giao dịch thoả thuận.
Biểu đồ 2.21: Thị phần BLPH các CTCK Nguồn: Bác cáo tài chính các CTCK
2.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh các CTCK
2.3.1. Thế mạnh
Thứ nhất, sự hiểu biết về văn hóa, thị trường và môi trường đầu tư tại
Việt Nam:
Các CTCK Việt Nam có nhiều thế mạnh rất quan trọng là quan hệ gần gũi với các doanh nghiệp, các nhà đầu tư Việt Nam và hiểu văn hóa kinh doanh, đầu tư của họ hơn các đối thủ nước ngoài. Do vậy, các CTCK Việt Nam sẽ có cơ hội chiếm lĩnh thị trường hơn các tổ chức nước ngoài. Có nhiều khả năng, các CTCK nước ngoài sẽ có thế mạnh đối với TTCK của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong khi các CTCK Việt Nam có điều kiện tiếp cận dễ dàng với các doanh nghiệp Việt Nam do linh hoạt và dễ thích nghi hơn trong phương pháp làm việc.
Các CTCK nước ngoài tuy có thế mạnh về vốn hơn các CTCK Việt Nam nhưng chưa chắc có thể sử dụng hiệu quả ngay lập tức tại một thị trường xa lạ,
STT CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VỐN CHỦSỞ HỮU
1 CTCP Chứng khoán NHNN & PTNT Việt Nam 2,257,39
2 CTCP Chứng khoán NH Đầu tư và Phát triển Việt Namđồng thời các chi phí của họ sẽ cao hơn. Đây là những điểm thuận lợi về vốnvà hiệu quả sử dụng vốn mà các CTCK Việt Nam cần biết cách khai thác và677,579 hoàn toàn có cơ hội nếu có nhận thức đúng.
Thứ hai, mối quan hệ với các khách hàng truyền thống:
Các CTCK Việt Nam hiện đang có một cơ sở khách hàng tương đối ổn đinh, đặc biệt là các CTCK có sự hỗ trợ mạnh từ các công ty mẹ là các ngân hàng, công ty bảo hiểm hay các tổ chức tài chính khác từ địa phương. Mặc dù mạng lưới của bản thân các CTCK này không lớn nhưng họ hoàn toàn có thể tận dụng được mạng lưới chi nhánh và khách hàng của các ngân hàng mẹ để khai thác cho các hoạt động nghiệp vụ. Các CTCK không thể thiết lập được một mạng lưới như vậy trong thời gian ngắn.
Thứ ba, mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức Việt Nam:
Chưa kể đến các mối quan hệ cá nhân, chỉ riêng yếu tố là những công ty Việt Nam, chủ yếu do người Việt Nam điều hành hoạt động, các CTCK Việt Nam hoàn toàn có thể tận dụng các mối quan hệ sẵn có này để công việc kinh doanh được thuận lợi. Một khó khăn của các CTCK nước ngoài đó là sự thích ứng với môi trường kinh doanh mới được xem như là điểm mạnh của các CTCK Việt Nam cần tận dụng.
2.3.2. Điểm yếu
Thứ nhất, năng lực về vốn thấp:
Mặc dù trong hoạt động của các CTCK yếu tố con người luôn được đề cao, nhưng trên thực tế vốn và tính chất nguồn vốn luôn luôn là một trong những vấn đề có tính chất quyết định đến khả năng cạnh tranh của một tổ chức tài chính và các CTCK cũng không là ngoại lệ. Với một lượng vốn lớn, các công ty sẽ có khả năng thu hút nhân tài, đầu tư vào đào tạo nhân viên, xây dựng thương hiệu, phát triển quy mô... Ngoài ra, chỉ với nguồn vốn lớn và có tính chất ổn định cao các CTCK mới có khả năng chịu đựng và phân tán rủi ro trong môi trường kinh doanh khắc nghiệt, biến động như TTCK Việt Nam.
Bảng 2.22: Vốn chử sở hữu một số CTCK lớn (31/12/2012) Nguồn : UBCKNN
5 CTCP Chứng khoán Kim Long 2,519,72 8
6 CTCP Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín______ -
7 CTCP Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội__________________ 774,083
8 CTCP Chứng khoán Sài Gòn_________________________ 5,191,57
9 CTCP Chứng khoán VNDriect________________________ 1,103,58
10 CTCP Chứng khoán Phô Wall 510,455
STT CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VỐN CHỦSỞ HỮU
1 Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu_________________ 12,691,29 2 Tổng công ty cổ phần Bảo Minh_______________________ 2,314,56 3 Tập đoàn Bảo Việt__________________________________ 12,131,48
4 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam 30,005,95
7
5 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam 15,271,97 6 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội_______________ 13,107,63
7 Công ty Cổ phần Bảo hiểm PJICO_____________________ 876,419