• Mô tả các đặc điểm chung của BN: • Tuổi
• Giới tính
• Nguyên nhân khó thở • Các loại STC
Biểu diễn kết quả dưới dạng:
- Trung bình ± độ lệch chuẩn: nếu là biến định lượng.
- Tỉ lệ phần trăm: nếu là biến định tính.
• So sánh giữa 2 nhóm khó thở có hay không do STC về đặc điểm: • Cá nhân: Tuổi và giới.
• Tiền sử bệnh tật: bệnh cơ tim, RLNT, tăng HA, COPD…
• Triệu chứng cơ năng: thời gian khó thở, kiểu khó thở kịch phát về đêm, khó thở khi nằm, đau ngực, ho, sốt, thay đổi số lượng đờm.
• Dấu hiệu LS: nhịp tim, gallop T3, âm thổi của tim, ran ẩm, ran co thắt, TM cổ nổi, gan to, Harzer, phù ngoại biên.
• MLCT
Test so sánh:
- Sử dụng T-test để so sánh 2 giá trị trung bình: khi biến số có phân phối chuẩn.
- Sử dụng Mann – Whitney để so sánh 2 giá trị trung vị: khi biến số có phân phối không chuẩn.
- Sử dụng Chi-bỡnh phương để so sánh 2 tỉ lệ, với điều kiện là không có tần số lý thuyết nào <5.
- Sử dụng test Fisher để so sánh 2 tỉ lệ, trong trường hợp có ít nhất một tần số lý thuyết <5.
Biểu diễn kết quả dưới dạng:
- Trung bình ± độ lệch chuẩn: nếu là biến định lượng.
- Tỉ lệ phần trăm: nếu là biến định tính.
- Giá trị p: khi so sánh 2 giá trị.
• So sánh sự khác biệt về nồng độ NT-proBNP giữa các nhóm: • Khó thở có hay không do STC
• Các nhóm tuổi: <50, từ 50 đến <75, ≥75 • Giới tính: nam/nữ
• Cỏc nhóm MLCT: <60ml/ph và ≥60ml/ph
Từ đó xác định những yếu tố gây ảnh hưởng đến nồng độ NT-proBNP (không xét đến yếu tố chính là nguyên nhân gây khó thở)
Test so sánh: vì là phân bố không chuẩn, nên:
- Sử dụng T-test để so sánh 2 giá trị trung bình nếu biến có phân phối chuẩn.
- Sử dụng test Mann-Whitney để so sánh 2 giá trị trung vị, nếu biến phân phối không chuẩn.
- Sử dụng test Kruskal – Wallis để so sánh 3 giá trị trung vị, nếu biến phân phối không chuẩn.
Biểu diễn kết quả dưới dạng:
- Giá trị trung vị 50% và khoảng trung vị 25%-75%
- P của test Mann Whitney hay Kruskal-Wallis H
• Dựa theo các yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến giá trị NT-proBNP, tách BN theo từng phân nhóm có yếu tố ảnh hưởng giống nhau. Phân tích giá trị chẩn đoán của NT-proBNP theo từng nhóm từng phân nhóm ấy, bằng cách vẽ đường cong ROC, xác định:
• Diện tích dưới đường cong: biểu hiện khả năng chẩn đoán đúng của XN NT-proBNP, giá trị càng tiến gần đến 1 thì XN càng có giá trị chẩn đoán đúng cao.
• Xác định điểm cắt phù hợp giúp chẩn đoán và loại trừ STC: trên đường cong ROC, tìm điểm giá trị NT-proBNP mà tại đó XN đạt độ nhạy và ĐĐH tối ưu nhất.
• Cuối cùng, áp dụng cách phân nhóm với những điểm cắt phù hợp cho toàn bộ nhóm BN nghiên cứu: xác định độ nhạy, ĐĐH và độ chính xác của XN.
Biểu diễn kết quả dưới dạng:
- Diện tích dưới đường cong và giá trị p.
- Giá trị điểm cắt và KTC 95%.
- Độ nhạy = Số BN có XN dương tính thật Tổng số BN khó thở do STC
• Mô tả vựng xỏm:
• Tỉ lệ BN trong vùng xám. • Tỉ lệ nguyên nhân khó thở. • Tỉ lệ các loại STC.
• Tìm hiểu sự ảnh hưởng của các yếu tố: tuổi, giới tính, MLCT đến nồng độ NT-proBNP giữa nhóm có kết quả ngoài vựng xỏm và nhóm có kết quả trong vùng xám:
Test so sánh: dùng test T-test, Mann-Whitney, Chi bình phương hay Fisher tùy vào đặc điểm của biến như đó nờu ở phần trên.
Biểu diễn kết quả dưới dạng:
- Trung bình ± độ lệch chuẩn: nếu là biến định lượng.
- Tỉ lệ phần trăm: nếu là biến định tính.
- Giá trị p: khi so sánh 2 giá trị.
- ĐĐH (%) = Số BN có XN âm tính thật Tổng số BN khó thở không do STC - GTTĐ (+) (%) = Độ nhạy x Tỉ lệ STC Độ nhạy x Tỉ lệ STC + (1-ĐĐH)x(1-Tỉ lệ STC) - GTTĐ (-) (%) = ĐĐH x Tỉ lệ STC ĐĐH x Tỉ lệ STC + (1- Độ nhạy)x(1-Tỉ lệ STC) + (1-ĐĐH)(1-Tỉ lệ STC) - Độ đúng (%) = Số XN dương tính thật + Số XN âm tính thật Tổng số BN khó thở
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU