Bùi Thị Thu Hằng (2021), Chuyên đề “Thực trạng và một số bài học cũng như giải pháp nâng cao năng lực, chất lượng hoạt động THQCT KSXX đối với các vụ án Cố ý gây thương tích và Vi phạm quy định về

Một phần của tài liệu Khám nghiệm hiện trường theo luật tố tụng hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 46 - 47)

năng lực, chất lượng hoạt động THQCT - KSXX đối với các vụ án Cố ý gây thương tích và Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ”, http://vksnd.vnptweb.vn/vienkiemsat/1254/28358/52776/268670/Hinh- su/CHUYEN- DE--Thuc-trang-va-mot-so-bai-hoc-cung-nhu-giai-phap-nang-cao-nang-luc--chat-luong-cong-tac- THQCT---

KSXX-doi-voi-cac-vu-an-Co-y-gay-thuong-tich-va-Vi-pham-quy-dinh-ve-tham-gia-giao-thong -duong-bo-

có kiểm sát viên tham gia khám nghiệm) theo Thông tư và theo thủ tục hành chính năm 2012. Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều trường hợp sau thời hạn 07 ngày người bị hại chết hoặc có kết luận giám định bị tổn hại 01 người từ 61% sức khỏe trở lên hoặc 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61 % sức khỏe trở lên hoặc có kết luận định giá tài sản bị thiệt hại từ 100 triệu đồng trở lên thì phải chuyển hồ sơ, tài liệu cho CQĐT có thẩm quyền để ra quyết định khởi tố vụ án hình sự. Do đó, các tài liệu điều tra, xác minh ban đầu đều không được thực hiện đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật TTHS

Theo kết quả khảo sát ý kiến của những người tiến hành tố tụng có liên quan trực tiếp đến hoạt động KNHT do tác giả trực tiếp tiến hành thì khó khăn lớn nhất mà những chủ thể này gặp phải trong quá trình khám nghiệm là khó khăn do “hiện trường không được bảo vệ một cách nguyên vẹn” (96.1% người được khảo sát đồng ý đây là khó khăn mà họ thường xuyên gặp phải khi tiến hành điều tra vụ án)28. Theo đó, tùy từng loại vụ án mà Hiện trường bị xáo trộn do bị hại kiểm tra tài sản bị thiệt hại, do cấp cứu nạn nhân hay hiện trường khi lực lượng chức năng tiếp cận thì phần lớn đã bị xáo trộn bởi nhiều nguyên nhân như đưa người bị nạn đi cấp cứu, các phương tiện ra vào hiện trường…29

Ví dụ sau đây về vụ án cố ý gây thương tích xảy ra ngày 14 tháng 10 năm 2017 tại thôn Bình Giang, xã Đức Bình Đông, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên là một dẫn chứng cho thấy việc tiếp cận và bảo vệ hiện trường vụ án trên thực tế còn nhiều hạn chế, từ đó trực tiếp ảnh hưởng đến kết quả KNHT, ảnh hưởng đến hoạt động điều tra vụ án:

“Vào lúc 20 giờ 30 ngày 14 tháng 10 năm 2017 của Công an xã Đức Bình Đông, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên tiếp nhận tin báo của người dân về việc xảy ra 01 vụ đánh nhau gây thương tích tại thôn Bình Giang, xã Đức Bình Đông, huyện Sông Hinh. Khi lực lượng Công an xã Đức Bình Đông đến thì việc đánh nhau đã chấm dứt, tổ công tác nghe có người ở nhà ông Trần Kim Long sinh năm 1974 bị thương tích nên đã nghĩ hiện trường xảy ra ở đó và đã lập biên bản hiện trường tại nhà ông Trần Kim Long, ghi nhận người bị thương tích là ông Trần Quốc Bổn, sinh năm 1976, (nhà ở đối diện nhà ông Long) và ông Trần Mạnh, sinh năm 1975 (anh của ông Bổn) có vết thương trên đầu chảy máu, đã được đưa đi cấp cứu; ông Trần Kim Tứ, sinh năm 1979 (em của ông Long) bị thương ở đầu, tổ công tác đã yêu cầu ông Tứ đi bệnh viện; đồng

Một phần của tài liệu Khám nghiệm hiện trường theo luật tố tụng hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w