B. TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHIẾU KHẢO SÁT PHỤC VỤ LUẬN VĂN “KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƢỜNG THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM”
TRƢỜNG THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM”
(Khảo sát được thực hiện online thông qua nền tảng Google Form. Số phiếu khảo sát thu được: 54 phiếu)
Câu 1: Ông/bà vui lòng cho biết thông tin về nghề nghiệp của ông/bà: (52 câu trả lời)
- Cán bộ ngành Công an: 53.8% - Cán bộ ngành Viện kiểm sát: 46.2% - Ngành nghề khác: 0%
Câu 2: Ông bà đã từng tham gia khám nghiệm hiện trường vụ án hình sự hay chưa? (54 câu trả lời)
- Đã từng tham gia: 92.6% - Chưa từng tham gia: 7.4%
Câu 3: Theo Ông/Bà, sự tham gia của lực lượng kĩ thuật hình sự trong hoạt động khám nghiệm hiện trường có cần thiết hay không? (53 câu trả lời)
- Cần thiết trong mọi trường hợp: 92.5% - Chỉ cần thiết trong một số trường hợp: 7.5% - Không cần thiết: 0%
- Ý kiến khác: 0%
Câu 4. Theo Ông/bà, có nên công nhận tư cách tố tụng của cán bộ kỹ thuật hình sự hay không? (53 câu trả lời)
- Có: 84.9% - Không: 15.1% - Ý kiến khác: 0%
Câu 5. Hiện nay, Bảo vệ hiện trường không được ghi nhận trong Bộ luật TTHS. Theo Ông/Bà, có nên ghi nhận bảo vệ hiện trường như một phần của hoạt động khám nghiệm hiện trường trong Bộ luật tố tụng hình sự hay không? (53 câu trả lời)
- Có: 86.8% - Không: 13.2%
- Khó khăn trong việc tiếp cận hiện trường: 24.1%
- Hiện trường không được bảo vệ một cách nguyên vẹn: 98.1% - Hạn chế trong năng lực của chủ thể tiến hành khám nghiệm: 35.2% - Hạn chế về trang thiết bị: 64.8%
- Ý kiến khác: 0%
Câu 7. Ông/Bà vui lòng cho biết thêm ý kiến về một số khó khăn trong quá trình tham gia khám nghiệm hiện trường trên thực tế? (20 câu trả lời)
- Trong các vụ cháy: khó khăn trong việc xác định tài sản thiệt hại - Trong các vụ giết không xác định được địa điểm xảy ra như ngoài khơi, vùng biển đảo…
- Trên thực tế tùy thuộc vào năng lực nhận định, sự hiểu biết của điều tra viên, chuyên môn trong một số lĩnh vực cụ thể
- Lực lượng ít
- Khó khăn khách quan, chủ quan là rất nhiều. Tùy từng loại hiện trường, loại án, loại địa hình, thời gian, thời tiết...
- Hiện trường thông thường không còn nguyên vẹn, trang thiết bị phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác khám nghiệm còn hạn chế!
- Không có camera ghi hình; nhân chứng ngại khai báo với cơ quan công an vì sợ phiền phức. Bị hại báo cáo không đúng sự thật…
- Khó khăn thu thập các dấu vết phục vụ cho truy nguyên đối tượng - Khi tiến hành khám nghiệm hiện trường do hiện trường không được bảo vệ nguyên vẹn như trong quá trình cấp cứu nạn nhân, các phương tiện qua lại, người bị hại và người phát hiện nơi xảy ra vụ án mất bình tĩnh làm mất hoặc xoá dấu vết quan trọng gây khó khăn cho việc phát hiện tội phạm. - Phát hiện, ghi nhận, thu lượm dấu vết tại hiện trường không đầy đủ - Hiện trường bị xáo trộn do bị hại kiểm tra tài sản bị thiệt hại, do cấp cứu nạn nhân; phương tiện khám nghiệm còn lạc hậu
- Lực lượng cán bộ khám nghiệm ở cấp huyện chưa được đạo tào, tập huấn chuyên sâu (cho từng loại hiện trường cụ thể); - phần lớn nhiều vụ án xảy ra hiện trường không còn nguyên vẹn (trước khi lực lượng bảo vệ tiếp cận hiện trường).
tác bảo vệ của lực lượng công an cấp cơ sở không đạt được yêu cầu...
- Một số công nghệ khoa học trang bị chưa được vận dụng, áp dụng, sử dụng có hiệu quả.
- Hiện trường đã bị xáo trộn (vì nhiều lý do khác nhau) dẫn đến khó khăn trong việc phát hiện được dấu vết tội phạm để định hướng công tác khám nghiệm, cũng như công tác điều tra.
- Bị hại làm xáo trộn hiện trường
- Hiện trường không được nguyên vẹn, có sự xáo trộn, công tác bảo vệ hiện trường chưa được chặt chẽ, một số cán bộ kỹ thuật hình sự trình độ chuyên môn chưa dc nâng cao nên khó khăn trong khám nghiệm dẫn đến khám nghiệm chưa toàn diện
- Hiện trường khi lực lượng chức năng tiếp cận thì phần lớn đã bị xáo trộn bởi nhiều nguyên nhân như: đưa người bị nạn đi cấp cứu, các phương tiện ra vào hiện trường...
- Vì việc cứu chữa người bị nạn nên hiện trường xáo trộn; vụ việc phức tạp, cán bộ thiếu kinh nghiệm nên một số trường hợp ko xđ đc điểm và chạm; ko thu được dấu vết tội phạm tại hiện trường…
- Hiện trường vụ tai nạn giao thông nơi có nhiều phương tiện lưu thông rất khó bảo vệ được nguyên vẹn
- Còn quy định chưa thống nhất về khám nghiệm hiện trường
Câu 8. Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến về một sô biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động khám nghiệm hiện trường? (26 câu trả lời)
- Tập huấn công tác khám nghiệm hiện trường cho Điều tra viên; Cung cấp trang thiết bị phục vụ cho công tác giám định, truy nguyên đối tượng; Sự phối hợp nhịp nhàng giữa Điều tra viên chủ trì khám nghiệm và lực lượng kỹ thuật hình sự; Nâng mức định lượng của Điều tra viên chủ trì khám nghiệm tương xứng với kỹ thuật hình sự.
- Trang bị kiến thức về hoạt động khám nghiệm đối với từng vụ án, đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn, khám nghiệm tỷ mỉ, mô tả chỉ tiết, thu thập đầy đủ dấu vết tài liệu mà có sở nhận định vật chứng vụ án
bảo chất lượng phục vụ công tác khám nghiện hiện trường. Nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ hiện trường, xem công tác này là nhiẹm vụ quan trọng.
- Quy trình hóa từng loại hiện trường và yêu cầu cán bộ tham gia KNHT tuân thủ chặt chẽ quy trình
- Nâng cao vai trò giám định viên kỹ thuật hình sự; cần có pháp định hoạt động khám nghiệm hiện trường cụ thể trong bộ luật TTHS. - Đầu tư nhiều trang thiết bị, phương tiện hiện đại đáp ứng yêu cầu khám nghiệm hiện trường một cách nhanh chóng, chính xác đáp ứng yêu cầu tố tụng hiện nay - Trang bị đầy đủ các trang thiết bị khám nghiệm hiện trường; nâng cao trình độ năng lực chủ thể KNHT; cần bảo vệ hiện trường nguyên vẹn… - Bảo vệ hiện trường nguyên vẹn, khám nghiệm kịp thời, đúng pháp luật đầy đủ tính chất pháp lý và phục vụ tốt cho truy nguyên đối tượng! - Đầu tư trang thiết bị hiện đại; đào tạo chuyên sâu, kỹ năng cho giám định viên, cán bộ kỹ thuật hình sự; đưa công tác bảo vệ hiện trường là hoạt động của tố tụng hình sự để nâng cao trách nhiệm cho lực lượng Công an cơ sở tham gia bảo vệ hiện trường ngay từ ban đầu.
- Nâng cao nhận thức của người dân và lực lượng cơ sở trong việc bảo vệ hiện trường, bổ sung kinh phí, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác khám nghiệm, ứng dụng công nghệ thông tin vào việc khám nghiệm. Tăng cường tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn cho lực lượng khám nghiệm
- Thường xuyên tập huấn để nâng cao năng lực cho những người tham gia khám nghiệm hiện trường; bổ sung tư cách tố tụng của lực lượng kỹ thuật hình sự; quy định những trường hợp khám nghiệm hiện trường phải có mặt bị hại, người bào chữa hay bị can
- Làm tốt công tác bảo vệ hiện trường, nâng cao chất lượng cán bộ kỹ thuật hình sự trong việc thu thập đánh giá dấu vết; cung cấp trang thiết bị khám nghiệm hiện đại
- Thường xuyên mở các lớp tập huấn nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho Cán bộ tham gia khám nghiệm; - Nâng cấp, trang bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công tác khám nghiệm; - Bồi dưỡng nghiệp vụ bảo vệ hiện trường cho cán bộ cấp cơ sở.
nguyên vẹn của hiện trường...
- Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn khoa học, nghiệp vụ, kỹ năng cho lực lượng; cần áp dụng các công nghệ thông tin, khoa học hiện đại hơn trong công tác khám; người làm trong công tác khám nghiệm phải là những người có trình độ, tinh thần trách nhiệm cao.
- Ngay từ ban đầu cần thực hiện tốt công tác bảo vệ hiện trường và phát hiện những người biết sự việc để định hướng chính xác công tác khám nghiệm hiện trường, thu thập dấu vết đạt hiệu quả cao nhất.
- Kịp thời, phát hiện hết dấu có tại hiện trường, ghi nhận đúng, đầy đủ, mô tả chính xác, chi tiết dấu vết, có biện pháp bảo quản dấu vết nguyên vẹn phục vụ công tác giám định
- Tăng cường công tác tập huấn khám nghiệm hiện trưo
- Tăng cường tập huấn để nâng cao trình độ của cán bộ kỹ thuật hình sự - Công tác bảo vệ hiện trường cần được thực hiện nghiêm. Nâng nao năng lực cho lực lượng kỹ thuật hình sự. Hiện trường phức tạp cần sự tham gia của bị hại, của đối tượng để chứng kiến...
- Sửa đổi luật để đề cao vai trò, trách nhiệm các chủ thể trong khán nghiệm hiện trường
- Quá trình khám nghiệm, mô tả hiện trường và mô tả dấu vết ngoài chụp ảnh cần thiết nên quay phim để người tiến hành tố tụng mà không tham gia khám nghiệm hiện trường sẽ hiểu rõ và có sự đánh giá chính xác hơn. - Lực lượng chức năng khi nhận được tin báo cần nhanh chóng đến hiện trường, bảo vệ hiện trường nguyên vẹn
- Nâng cao năng lực, chất lượng của lực lượng tham gia khám nghiệm ht, nhất là cán bộ kỹ thuật hình sự, Điều tra viên, Kiểm sát viên. Đầu tư, hỗ trợ các thiết bị, phương tiện, cách thức giúp phát hiện dấu vết tội phạm. Chú trọng nâng cao năng lực công tác giám định
- Bảo vệ hiện trường được nguyên vẹn
- Cần bảo vệ hiện trường tránh có nhiều xáo trộn để việc khám nghiệm hiện trường đánh giá được khách quan vụ án