5.3.1 Hạn chế của đề tài
Thứ nhất do thời gian nghiên cứu hạn chế và đặc biệt là kinh phí cho nghiên cứu hạn hẹp nên tác giả chưa thực hiện được việc phỏng vấn sâu sau nghiên cứu định lượng để tìm hiểu các thông tin “bên trong”, bản chất sâu hơn từ các kết luận nghiên cứu bằng bảng câu hỏi đóng.
Thứ hai về phương pháp lấy mẫu theo quy tắc kinh nghiệm, phi xác suất có thể không đánh giá hết được các sai số đo lường từ phương pháp lấy mẫu. Do đó các kết luận có thể có những hạn chế nhất định.
Thứ ba nghiên cứu được thực hiện trong một thời điểm vì vậy chưa có nhiều cơ sở để đánh giá các xu hướng thay đổi đối với vấn đề nghiên cứu.
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo
Thứ nhất nên mở rộng cỡ mẫu điều tra, phương pháp lấy mẫu theo các quy tắc xác suất sẽ đưa ra các kết luận chính xác hơn và đại diện hơn cho tổng thể nghiên cứu.
Thứ hai nên thực hiện các nghiên cứu trong những khoảng thời gian dài và lặp lại để đánh giá các xu hướng thay đổi được tốt hơn.
Thứ ba thực hiện phối hợp các phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính bằng các kỹ thuật như phỏng vấn sâu sau nghiên cứu định lượng để tìm hiểu sâu hơn các thông tin bên trong từ người lao động.
TÓM TẮT CHƯƠNG 5
Thông qua kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của cán bộ công chức, viên chức tại Sở Tài chính tỉnh Đồng Nai thông qua mô hình hồi quy bội, tác giả để xuất các kiến nghị và đế xuất một số giải pháp liên quan tới các nhân tố Thu nhập, Đồng nghiệp, Đặc điểm công việc, Phúc lợi. Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa ra một số hạn chế của nghiên cứu, và hướng nghiên cứu tiếp theo.
KẾT LUẬN CHUNG
Nguồn lực con người là một trong những nguồn lực quyết định sự thành bị của mỗi cơ quan, giúp cơ quan phát triển bền vững. Việc khảo sát sự thỏa mãn của nhân viên thường xuyên sẽ giúp cơ quan xác định được đâu là nhân tố ảnh hưởng và mức độ tác động của các nhân tố này đến sự thỏa mãn công việc để có những chính sách phù hợp và điều chỉnh những chính sách chưa phù hợp nhằm thỏa mãn hơn nữa nhu cầu của nhân viên, giúp họ nâng cao chất lượng công việc và hoàn thành tốt công việc, gắng bó lâu dài với cơ quan.
Qua đó cơ quan sẽ hoạch định được những chính sách lâu dài và phát triển bền vững đáp ứng sự mong đợi của các cấp và nhân dân. Về cơ bản, luận văn đã hoàn thành được mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra ở một mức độ nhất định.
Luận văn đã thành công trên các đặc điểm sau: Hệ thống hóa các lý thuyết về sự thỏa mãn công việc; Lập quy trình và mô hình nghiên cứu; Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc; Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao sự thỏa mãn công việc của cán bộ công chức, viên chức.
Tuy nhiên, quá trình nghiên cứu cũng còn một số hạn chế, mô hình đưa ra chưa giải thích được hoàn toàn các nhân tố ảnh hưởng sự thỏa mãn của nhân viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 60.7% sự biến động sự thỏa mãn công việc của cán bộ công chức, viên chức tại Sở Tài chính tỉnh Đồng Nai được giải thích bởi 4 nhân tố: Thu nhập, Đồng nghiệp, Đặc điểm công việc, Phúc lợi. Nghiên cứu cũng chưa xét đến sự ảnh hưởng của các yếu tố cá nhân, các nhân tố bên ngoài khác (xã hội, văn hóa, môi trường sống...) ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của cán bộ công chức, viên chức. Do đó, các nghiên cứu sau cần xác định thêm sự tác động khác như văn hóa, gia đình, xã hội vào mô hình để xác định mối tương quan của các yếu tố này ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của cán bộ công chức, viên chức
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt:
[1]. Trần Kim Dung (2005), Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện của Việt Nam, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Đại học Quốc Gia TP.HCM, 12/2005.
[2]. Võ Văn Dứt, Dư Quốc Chí (2016), Mối quan hệ giữa mức độ thỏa mãn công việc và sự gắn kết của nhân viên với tổ chức: Trường hợp VNPT Cần Thơ, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 3 (2016) 39-50.
[3]. Phan Thị Minh Lý (2011), Phân tích cácnhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về côngviệc của nhân viên trong các ngân hàngthương mại trên địa bàn Thừa Thiên –Huế, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng – số 3.
[4]. Nguyễn Phúc Nguyên, Dương Phú Tùng (2015), Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của cán bộ công chức, viên chức các Cơ quan Hành chính sự nghiệp Thành phố Hội An, Tạp chí khoa học Kinh Tế - Số 3 (03) 2015, trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
[5]. Trần Xuân Thạnh (2015), Nghiên cứu sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại Tổng Công ty Pisico Bình Định, Journal of Science – 2015, Vol. 5 (1), 113 – 120, An Giang University.
[6]. Nguyễn Đình Thọ (2011), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà xuất bản lao động xã hội.
[7]. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, tập 2, Nhà xuất bản Hồng Đức. Thành phố Hồ Chí Minh.
[8]. Nguyễn Việt Tuấn, Lê Văn Huy (2012), Sự thỏa mãn của nhân viên đối với tổ chức: Nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Đức Nhân – Kontum, Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng. 2(51), (146-153).
Tài liệu Tiếng Anh:
[9]. Alam, S.M. Ikhtiar & Kamal, Mostafa (2006), Job Satisfaction of Female Workers in Different Garments Factories in Dhaka City: An Intertemporal Comparison, Daffodil International University Journal of Bussiness and Economics, Vol. 1, No. 1, 2006, p. 87-99.
[10].Artz, Benjamin (2008), Fringe benefit and Job satisfaction, University of Wisconsin – White water, USA.
[11].Boeve, W. D (2007), A National Study of Job Satisfaction factors among faculty in physician assistant education, Eastern Michigan University.
[12].Hackman, J. R & Oldham, G. R. (1974), The Job Diagnosis Survey: An Instrument for the Diagnosis of Jobsand the Evaluation of Job Redesign Project, Technical Report No. 4, Department of Administrative Sciences, Yale University, USA. [13].Herzberg, F. & Snyderman, B. (1959), The Motivation to Work (2nd ed.), New
York: John Wiley and Sons.
[14].Hill, Steve (2008), What make a good work colleague, EzineArticle.com.
[15].Kreitner, R & Kinicki, A (2007), Organizational Behavior, 7th Edition, McGraw Hill Irwin.
[16].Kumar, R. (2005), Research Methodology – A step by sterp guide for Befinners, 2nd Edition, Sage Publication Limited.
[17].Luddy, Nezaam (2005), Job Satisfaction amongst Employees at a Public Health Institution in the Western Cape, University of Western Cape, South Africa.
[18].Maslow, Abraham H. (1943), A Theory of Human Motivation, Psychological Review, Vol. 50, No.4, pp.370 – 396.
[19].Robbins, Stephen P. (2002), Organizational Behavior, Pearson Education International, 10th Edition.
[20].Schjoedt, Leon (2005), Examining the causes of job satisfaction for small business executives: A test ofthe situational, dispositional, and interactional job satisfaction models, College of Business, Illinois State University.
[21].Smith, P.C., Kendall, L.M. and Hulin, C.L. (1969), The measurement of satisfaction in work and retirement, Chicago: Rand McNally.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT
Kính gửi Quý Anh/Chị!
Tôi là Nguyễn Huỳnh Thanh Thanh, hiện đang công tác tại Sở Tài chính tỉnh Đồng Nai. Hiện nay, tôi đang làm nghiên cứu về “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của cán bộ công chức, viên chức tại Sở Tài chính tỉnh Đồng Nai”. Rất mong Quý Anh/Chị dành chút thời gian giúp tôi trả lời một số cẩu hỏi trong phiếu khảo sát này. Ý kiến của Anh/chị là những đóng góp vô cùng quý báu giúp tôi hoàn thiện nghiên cứu này. Tôi cam đoan rằng những thông tin Quý Anh/chị cung cấp hoàn toàn được được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho nghiên cứu này.
PHẦN I : THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Giới tính: □ Nam □ Nữ 2. Độ tuổi:
□ Dưới 30 □ Từ 30 đến 40 □ Từ 40 đến 50 □ Trên 50 3. Trình độ học vấn:
□ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Sau đại học 4. Thời gian công tác:
□ Dưới 3 năm □ Từ 3 đến 5 năm □ Trên 5 năm
PHẦN II: NỘI DUNG KHẢO SÁT
Quý Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý về các phát biểu dưới đây về việc các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của cán bộ công chức, viên chức tại Sở Tài chính tỉnh Đồng Nai theo thang điểm từ 1 đến 5 theo nguyên tắc sau: (1) Hoàn toàn không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Bình thường; (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý.
Mã hóa NHÂN TỐ MỨC ĐỘ
THU NHẬP (TN)
TN1 Lương tương xứng với công việc được giao
TN2 Chế độ khen thưởng công bằng
TN3 Trợ cấp phù hợp với chức năng nhiệm vụ được giao
TN4 Phân phối thu nhập công bằng
ĐÀO TẠO VÀ THĂNG TIẾN (DTTT)
DTTT1 Đào tạo cho cán bộ kỹ năng cần thiết cho công việc
DTTT2 Tạo điều kiện cho CB học tập nâng cao trình độ
DTTT3 Chương trình đào tạo phù hợp với vị trí công việc
DTTT4 Cán bộ có nhiều điều kiện phát triển khả năng bản thân
DTTT5 Cơ hội thăng tiến cho người có năng lực
CẤP TRÊN (CT)
CT1 Năng lực của cấp trên
CT3 Cấp trên ghi nhận sự đóng góp của nhân viên
CT4 Cấp trên bảo vệ nhân viên trước người khác
CT5 Sự ủy quyền, tin cậy của cấp trên
CT6 Cấp trên đối xử với nhân viên công bằng, không phân biệt
ĐỒNG NGHIỆP (DN)
DN1 Sự hỗ trợ của đồng nghiệp
DN2 Sự thân thiện hòa đồng của đồng nghiệp
DN3 Sự tận tâm trong công việc của đồng nghiệp
DN4 Đồng nghiệp đáng tin cậy
ĐẶC ĐIỂM CÔNG VIỆC (DDCV)
DDCV1 Công việc sử dụng nhiều kỹ năng
DDCV2 Hiểu rõ công việc
DDCV3 Tầm quan trọng của công việc
DDCV4 Quyền quyết định trong công việc
DDCV5 Sự phản hồi và góp ý của cấp trên
DDCV6 Công việc phù hợp với năng lực
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC (DKLV)
DKLV1 Thời gian làm việc phù hợp với công việc
DKLV2 Thời gian làm việc phù hợp với đặc thù công việc
DKLV3 Phương tiện, máy móc thiết bị cho công việc đầy đủ
DKLV4 Nơi làm việc an toàn thoải mái
PHÚC LỢI (PL)
PL1 Chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đầy đủ
PL2 Chế độ nghỉ phép, nghỉ bệnh phù hợp
PL3 Chế độ du lịch nghỉ dưỡng hằng năm
PL4 Sự hỗ trợ của công đoàn
PL5 Phúc lợi khác
THỎA MÃN CHUNG (TM)
TM1 Anh/chị thỏa mãn về công việc hiện tại đang làm
TM2 Anh/Chị muốn gắn bó lâu dài với cơ quan
TM3 Anh/chị tự hào khi được làm việc lại cơ quan
Ý kiến khác: ……….. ……… ……… ……… ………
CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ ANH/CHỊ! ---o0o---
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU
RELIABILITY
/VARIABLES=TN1 TN2 TN3 TN4 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA
/SUMMARY=TOTAL.
Reliability
Notes
Output Created 15-AUG-2019 15:44:31
Comments
Input
Data D:DLThanh.sav
Active Dataset DataSet1
Filter <none>
Weight <none>
Split File <none>
N of Rows in Working
Data File 115
Matrix Input Missing Value
Handling
Definition of Missing User-defined missing values are treated as
missing.
Cases Used Statistics are based on all cases with valid
data for all variables in the procedure.
Syntax
RELIABILITY
/VARIABLES=TN1 TN2 TN3 TN4 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA
/SUMMARY=TOTAL.
Resources Processor Time 00:00:00.02
Elapsed Time 00:00:00.02
[DataSet1] D:DLThanh.sav
Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 115 100.0
Excludeda 0 .0
Total 115 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TN1 9.85 4.373 .535 .624 TN2 9.54 4.180 .578 .597 TN3 9.41 4.051 .580 .594 TN4 10.12 5.248 .308 .751 RELIABILITY /VARIABLES=CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL
/MODEL=ALPHA /SUMMARY=TOTAL.
Reliability
Notes
Output Created 15-AUG-2019 15:44:52
Comments
Input
Data D:DLThanh.sav
Active Dataset DataSet1
Filter <none>
Weight <none>
Split File <none>
N of Rows in Working
Data File 115
Matrix Input Missing Value
Handling
Definition of Missing User-defined missing values are treated as
missing.
Cases Used Statistics are based on all cases with valid
data for all variables in the procedure.
Syntax
RELIABILITY
/VARIABLES=CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6
/SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA
/SUMMARY=TOTAL.
Resources Processor Time 00:00:00.02
Elapsed Time 00:00:00.02
Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 115 100.0
Excludeda 0 .0
Total 115 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.893 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CT1 17.34 18.366 .453 .916 CT2 17.11 15.768 .712 .877 CT3 17.10 16.754 .856 .856 CT4 17.17 16.876 .744 .870 CT5 17.17 16.279 .855 .853 CT6 17.17 16.876 .744 .870
RELIABILITY
/VARIABLES=DTTT1 DTTT2 DTTT3 DTTT4 DTTT5 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL
/MODEL=ALPHA /SUMMARY=TOTAL.
Reliability
Notes
Output Created 15-AUG-2019 15:45:15
Comments
Input
Data D:DLThanh.sav
Active Dataset DataSet1
Filter <none>
Weight <none>
Split File <none>
N of Rows in Working
Data File 115
Matrix Input Missing Value
Handling
Definition of Missing User-defined missing values are treated as
missing.
Cases Used Statistics are based on all cases with valid
data for all variables in the procedure.
Syntax
RELIABILITY
/VARIABLES=DTTT1 DTTT2 DTTT3 DTTT4 DTTT5
/SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA
/SUMMARY=TOTAL.
Resources Processor Time 00:00:00.02
Elapsed Time 00:00:00.02
[DataSet1] D:DLThanh.sav
Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 115 100.0
Excludeda 0 .0
Total 115 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DTTT1 13.22 7.294 .650 .748 DTTT2 13.21 7.658 .667 .740 DTTT3 13.70 9.228 .550 .779 DTTT4 13.51 9.287 .485 .795 DTTT5 13.31 8.708 .615 .759 RELIABILITY /VARIABLES=DDCV1 DDCV2 DDCV3 DDCV4 DDCV5 DDCV6 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL
/MODEL=ALPHA /SUMMARY=TOTAL.
Reliability
Notes
Output Created 15-AUG-2019 15:45:32
Comments
Input
Data D:DLThanh.sav
Active Dataset DataSet1
Filter <none>
Weight <none>
Split File <none>
N of Rows in Working
Data File 115
Matrix Input Missing Value
Handling
Definition of Missing User-defined missing values are treated as
missing.
Cases Used Statistics are based on all cases with valid
data for all variables in the procedure.
Syntax
RELIABILITY
/VARIABLES=DDCV1 DDCV2 DDCV3 DDCV4 DDCV5 DDCV6
/SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA
/SUMMARY=TOTAL.
Resources Processor Time 00:00:00.02
Elapsed Time 00:00:00.01
[DataSet1] D:DLThanh.sav
Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 115 100.0
Excludeda 0 .0
Total 115 100.0
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.845 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DDCV1 18.68 15.132 .854 .832 DDCV2 18.57 14.843 .830 .835 DDCV3 18.45 15.285 .798 .839 DDCV4 18.83 15.320 .811 .837 DDCV5 18.58 14.824 .877 .829 DDCV6 18.67 15.662 .827 .835 RELIABILITY /VARIABLES=DN1 DN2 DN3 DN4 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA
/SUMMARY=TOTAL.
Reliability
Notes
Output Created 15-AUG-2019 15:45:45
Comments
Input
Data D:DLThanh.sav
Active Dataset DataSet1
Filter <none>
Weight <none>
Split File <none>
N of Rows in Working
Data File 115
Matrix Input Missing Value
Handling
Definition of Missing User-defined missing values are treated as
missing.
Cases Used Statistics are based on all cases with valid data
for all variables in the procedure.
Syntax
RELIABILITY
/VARIABLES=DN1 DN2 DN3 DN4 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA
/SUMMARY=TOTAL.
Resources Processor Time 00:00:00.02
Elapsed Time 00:00:00.01
[DataSet1] D:DLThanh.sav
Case Processing Summary N % Cases Valid 115 100.0 Excludeda 0 .0 Total 115 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.809 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DN1 9.92 7.687 .830 .870 DN2 10.15 8.145 .725 .805 DN3 10.15 7.285 .796 .881 DN4 10.01 7.061 .831 .868 RELIABILITY /VARIABLES=DKLV1 DKLV2 DKLV3 DKLV4 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL
/MODEL=ALPHA /SUMMARY=TOTAL.
Reliability
Notes
Output Created 15-AUG-2019 15:45:59
Comments
Input
Data D:DLThanh.sav
Active Dataset DataSet1
Filter <none>
Weight <none>
Split File <none>
N of Rows in Working
Data File 115
Matrix Input Missing Value
Handling
Definition of Missing User-defined missing values are treated as
missing.
Cases Used Statistics are based on all cases with valid data
for all variables in the procedure.
Syntax
RELIABILITY
/VARIABLES=DKLV1 DKLV2 DKLV3 DKLV4
/SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA
/SUMMARY=TOTAL.
Resources Processor Time 00:00:00.02
Elapsed Time 00:00:00.03
Scale: ALL VARIABLES
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 115 100.0
Excludeda 0 .0
Total 115 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .846 4 Item-Total Statistics Scale Mean if