Bệnh Số con điều trị Tỷ lệ (%) Phác đồ điều trị Số ngày điều trị Số con khỏi Tỷ lệ (%)
Tiêu chảy 246 8,1 Enrofloxacin
Atropin 3-5 240 97,56
Viêm phổi 68 2.24 Florfenicol 5-7 65 95,59
Bromhexin 3-5
Qua bảng 4.11 cho thấy quá trình điều trị các bệnh cho lợn con tại trại là rất tốt. Tỷ lệ điều trị khỏi là rất cao. Bệnh tiêu chảy ở lợn con e điều trị là 246 con và chữa khỏi cho 240 con đạt tỷ lệ là 97,56%. Bệnh ô hấp trên số con mắc là 68 và chữa khỏi là 65 đạt tỷ lệ 95,59%. Trại đã có phác đồ điều trị rất hiệu quả, tỷ lệ điều trị khỏi là rất cao, tình hình sức khỏe của lợn con ổn định hơn. So với quá trình của nhiều trại khác trên địa bàn thì tỉ lệ điều trị khỏi của trại là rất tốt.
Trong quá trình thực tập em cũng học hỏi được kỹ thuật điều trị và sử dụng phác đồ điều trị hợp lí với những bệnh lợn con mắc phải tại trại. Học hỏi được một số kỹ năng phòng bệnh trên đàn lợn con như sau:
+ Chú ý điều chỉnh nhiệt độ chuồng nuôi: Chuồng lợn chửa kỳ cuối: 25 - 27ºC, chuồng đang đẻ: 27 - 28,5ºC, chuồng cai sữa: 31 - 32ºC.
+ Giữ cho chuồng và nhất là sàn luôn khô ráo, sạch sẽ: 3 ngày sau sinh sàn lợn con được lau bằng nước sát trùng pha tỷ lệ 1:6000 chờ khô, chải thảm
rồi mới cho lợn ra bú sữa, sau 3 ngày nếu sàn ướt thì rắc vơi bột và quét. Phải rắc và quét vôi đường trong chuồng vào mỗi buổi sáng.
+ Cho lợn con uống thuốc và tiêm phòng vắc xin dầy đủ.
+ Phải thường xuyên kiểm tra đàn lợn vào mỗi sáng để kịp thời phát hiện những con mắc bệnh.
Ngoài ra em còn học được cách điều trị 2 bệnh trên và hộ lý sau khi điều trị bệnh (lợn gầy yếu phải chuyển sang ăn cám cháo trộn Amoxicol, giữ sàn lợn con luôn khô bằng cách quét vôi bột 2 lần/ngày)
4.7. Cơng tác chăm sóc lợn con trong lúc đẻ và sau đẻ tại trại
Trong thời gian thực tập tại trại em vừa tham gia chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn vừa được học và làm một số các kỹ thuật như: Đỡ đẻ cho lợn nái, mài nanh, thiến lợn đực và mổ hecni cho lợn con. Kết quả được trình bày ở bảng 4.12.
Bảng 4.12. Kết quả cơng tác chăm sóc lợn con trong lúc đẻ và sau đẻ
TT Công việc Số lượng
(con) Thực hiện được (con) Tỷ lệ (%) 1 Đỡ đẻ cho lợn nái 279 188 67,4
2 Mài nanh, cắt đuôi 3036 1532 50,5
3 Thiến lợn đực 1157 612 52,9
4 Mổ hecni 5 2 40
Qua bảng 4.9 có thể thấy trong thời gian thực tập em đã đỡ đẻ cho 188 con lợn nái (đạt 67,4%) và làm các thủ thuật trên đàn lợn con. Công việc mài nanh, cắt đuôi thực hiện được 1532 con đạt 50,5% Vì lợn con sau khi sinh cần phải mài nanh ngay nếu không sẽ làm tổn thương vú lợn mẹ khi bú cũng như tránh việc lợn con cắn nhau, bấm số tai sớm để vết thương nhanh liền, ít chảy máu và giảm stress cho lợn con.
Công việc mổ hecni chiếm tỷ lệ thấp do số lượng lợn con bị hecni thấp, trong thời gian thực tập em có theo dõi và phát hiện được 5 lợn con bị hecni và em tiến hành mổ cho 2 con và đạt tỷ lệ 40%. Nguyên nhân dẫn đến lợn con bị hecni chủ yếu là do bẩm sinh, khi đẻ ra lợn con đã mắc, một phần là do trong quá trình thao tác kỹ thuật thiến lợn không đúng làm sa ruột bẹn.
Qua những công việc trên đã giúp em học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm trong chăm sóc lợn con cũng như nâng cao tay nghề về các thao tác kỹ thuật trên lợn con, đồng thời giúp em mạnh dạn hơn, tự tin hơn vào khả năng của mình, hồn thành tốt cơng việc được giao.
PHẦN 5
KẾT LUẬN ĐỂ NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua 6 tháng thực tập tốt nghiệp tại trại lợn Hoàng Văn Viện, em đã thực hiện được một số công việc sau:
- Về cơng tác chăm sóc ni dưỡng lợn:
+ Chăm sóc, ni dưỡng cho 279 lợn nái, có 93,5% nái đẻ bình thường và 6,45% nái đẻ khó phải can thiệp. Em thực hiện đỡ đẻ cho 188 con lợn nái đẻ
+ Chăm sóc, ni dưỡng 3036 lợn con, số con cịn sống đến cai sữa là 2858 con, tỷ lệ nuôi sống đạt 87,78%.
+ Thực hiện đỡ đẻ 234 con, thiến lợn đực 782 con, mài nanh, cắt đuôi 1532 con và mổ hecni cho 2con lợn.
- Về cơng tác phịng bệnh:
+ Thực hiện được 92 lần rắc vôi bột đường đi (đạt tỷ lệ 94%)
+ Thực hiện tiêm phòng các loại vắc xin tai xanh, lmlm, giả dại begonia, dịch tả colapes, vắc xin khô thai truyền nhiễm Parvovirus cho lợn hậu bị; suyễn Mycoplasma, Crico, chế phẩm sắt Fe- Dextran, thuốc phòng trị cầu trùng Toltrazuril 5% cho lợn con.
- Về cơng tác chẩn đốn, điều trị bệnh:
+ Đã điều trị khỏi 4 lợn nái viêm tử cung, 4 lợn nái viêm vú và 3 con nái bị sót nhau.
+ Đã điều trị khỏi 68 lợn con bị hô hấp và 240 lợn con tiêu chảy
5.2. Đề nghị
- Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phịng bệnh và quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc các bệnh về sinh sản nói riêng và bệnh tật nói chung.
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, có thao tác đỡ đẻ đúng kỹ thuật để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh về đường sinh sản ở lợn nái.
- Thực hiện một số các biện pháp để làm hạn chế tỷ lệ nhiễm bệnh trên đàn lợn con như:
+ Tập huấn kỹ thuật đỡ đẻ cũng như kỹ thuật chăm sóc lợn con cho công nhân. Hướng dẫn cho công nhân cách phát hiện bệnh trên đàn lợn con.
+ Tiêm chế phẩm Fe- Dextran cho lợn con lúc 3 ngày tuổi và tiêm nhắc lại lúc 10 ngày tuổi.
+ Đảm bảo khí hậu chuồng ni thích hợp với từng giai đoạn phát triển của lợn con, đặc biệt giai đoạn từ 8 - 21 ngày tuổi.
Cần thực hiện tốt cơng tác phịng bệnh viêm đường sinh dục cho lợn nái sinh sản bằng các biện pháp sau:
+ Cho lợn nái chửa thường xuyên vận động, đảm bảo ăn uống đầy đủ, vệ sinh sạch sẽ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu trong nước
1. Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh
(2016),“Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau khi
sinh và hiệu quả điều trị của một số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 5), tr.51 - 56.
2. Nguyễn Xuân Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 29-35
3. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nơng
nghiệp, TP Hồ Chí Minh.
4. Phạm Hữa Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội .
5. Đồn Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phịng và trị bệnh lợn nái để sản xuất
lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
6.Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình
sinh sản gia súc, Nxb. Nơng nghiệp, Hà Nội.
7. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh ở lợn nái và lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ.
9. Phạm Khắc Hiếu , Bùi Thị Tho (1996), “Kết quả kiểm tra tính kháng kháng
sinh của E.coli phân lâp ̣ từ lợn con bi ̣phân trắng tại các tỉnh phía Bắc trong 20 năm qua (1975 - 1995)”, Tạp chí KHKT Thú y, Tập III, số 4. 8.
10. Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến
ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội
11. Phan Văn Lục, Phạm Văn Khuê (1996), Giáo trình ký sinh trùng thú y,
12. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
14. Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng và triều trị
bệnh lợn cao sản, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương.
16. Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng của một số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi
đến hội chứng M.M.A và khả năng sinh sản của heo nái”, Luận án Tiến sỹ
nông nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
17. Popkov (1999), “Điều trị bệnh viêm tử cung”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật
Thú y, số 5, tr. 9 - 15.
18. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),
Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
19. Nguyễn Văn Thanh (2004), Phòng và trị một số bệnh thường gặp ở gia
súc, gia cầm, Nxb Lao động và xã hội.
20. Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết quả khảo sát tình hình mắc bệnh viêm
tử cung trên lợn nái ngoại nuôi tại một số trang trại tại vùng đồng bằng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (số 3), tr. 38 - 43.
21. Nguyễn Văn Thanh (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
22. Phạm Ngọc Thạch (2005), Hội chứng tiêu chảy ở gia súc, Trường Đại
học Nông Nghiệp I - Hà Nội - Khoa Chăn nuôi Thú y, Hà Nội.
23. Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni và phịng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
24. Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử
cung trên đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phòng trị”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 17.
25. Trekaxova A.V, Đaninko L.M., Ponomareva M.I, Gladon N.P (1983),
Bệnh của lợn đực và lợn nái sinh sản, Nguyễn Đình Chí dịch, Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội.
II. Tài liệu nước ngoài
26. Higgins R. Gottschalk M. (2002), “Streptococcal diseases, Diseases of swine”, pp. 563-573. Streptococcus suis, J Clin Microbiol, No. 17, pp. 993- 996.
27. Smith Martineau B. B., G., Bisaillon A. (1995), “Mammary gland and
lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university
press, pp. 40 - 57.
28. Taylor D.J. (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university,U.K. 29. Thacker, E., 2016. Mycopasmal diseases. In: straw.B.E., Zimmerman, J.J., D ’Allaire, S., Tailor, D.J. (Eds.), Diseases of Swine. 9th ed. Blacwell Publishing Ltd., Oxford, UK, pp. 701-717.
30. Urban V.P., Schnur V.I., Grechukhin A.N. (1983), “The metritis, mastitis
agalactia syndrome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP TẠI TRẠI
Hình 1: Mài nanh lợn con Hình 2: Vệ sinh gầm chuồng
Hình 3: Cắt đi lợn con Hình 4: Vệ sinh bằng nước sát trùng sàn chuồng cho lợn con
Hình 5: Dải vơi đường đi Hình 6: Phun sát trùng chuồng