Hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hướng dẫn tập vận động của người bệnh sau phẫu thuật thay khớp háng tại bệnh viện đa khoa tỉnh thanh hóa năm 2021 (Trang 65 - 92)

Do thời gian nghiên cứu ngắn và lấy mẫu thuận tiện nên kết quả thu được ít có giá trị ngoại suy.

Các bài tập, động tác tập vận động sau phẫu thuật thay khớp háng tuy đơn giản, dễ tập nhưng đòi hỏi phải hướng dẫn tỉ mỉ làm đi làm lại nhiều lần mới nhớ được.

Qua nghiên cứu can thiệp giáo dục sức khỏe cho 55 người bệnh sau phẫu thuật thay khớp háng tại bệnh viện Đa Khoa Tỉnh Thanh Hóa từ tháng 01/2021 đến tháng 05/2021, từ kết quả nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Thực trạng kiến thức, thực hành về tập vận động sau phẫu thuật thay khớp háng của ĐTNC.

Điểm trung bình kiến thức của ĐTNC trước can thiệp về tập vận động sau phẫu thuật thay khớp háng ở mức thấp (7,96 ± 1,97) điểm trên tổng số 19 điểm kiến thức của thang đo. Tỉ lệ ĐTNC có kiến thức đạt chỉ có 20%.

Điểm trung bình thực hành của ĐTNC trước can thiệp cũng ở mức thấp 6,22±2,59 điểm trên tổng số 18 điểm thực hành của thang đo. Chỉ có 21,8% ĐTNC thực hành ở mức độ đạt.

2. Thay đổi kiến thức, thực hành về tập vận động sau phẫu thuật thay khớp háng của ĐTNC sau can thiệp GDSK.

Điểm trung bình kiến thức của ĐTNC tại thời điểm sau can thiệp tăng lên 13,18 ± 2,74 điểm so với 7,96 ± 1,97 điểm ở thời điểm trước can thiệp (p<0,01). Tỉ lệ ĐTNC có kiến thức đạt tăng lên 80% sau can thiệp.

Điểm trung bình thực hành của ĐTNC tại thời điểm sau can thiệp tăng lên đáng kể, đạt 13,36±2,77 điểm so với 6,22±2,59 điểm trước can thiệp (p<0,01). Tỉ lệ ĐTNC thực hành đạt tăng cao với 90,9% sau can thiệp.

Thực tế trong nghiên cứu của chúng tôi can thiệp giáo dục sức khỏe đã cải thiện được kiến thức, thực hành về tập vận động của người bệnh sau phẫu thuật thay khớp háng. Do vậy, can thiệp GDSK nên được thực hiện như một nội dung chăm sóc thường quy tại khoa ngoại chấn thương- bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa.

Cần tiếp tục mở rộng phạm vi và thời gian nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn để có cơ sở đánh giá một cách khách quan hơn hiệu quả của can thiệp giáo dục sức khỏe. Ngoài ra, cần có những nghiên cứu can thiệp ngẫu nhiên có đối chứng (Randomised Controlled Trial) giúp làm rõ hơn hiệu quả của biện pháp can thiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Y Tế (2014), Quyết định số 3109/QĐ- BYT ngày 19/08/2014 về việc ban hành tài liệu chuyên môn " Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị chuyên nghành phục hồi chức năng", Hà Nội, 148.

2. Đặng Hanh Đệ và Nguyễn Đức Phúc (2006), Cấp cứu ngoại khoa chấn thương, NXB Y học, 141 - 148.

3. Dương Đình Toàn (2015), Phục hồi chức năng bệnh nhân sau mổ thay khớp háng <https://bacsinoitru.vn/content/phuc-hoi-chuc-nang-benh-nhan-sau- mo-thay-khop-hang-1277.html>, truy cập ngày 8/11/2020.

4. Dương Đình Toàn (2015), Vài nét tìm hiểu về khớp nhân tạo, https://phauthuatxuongkhop.com/phau-thuat-khop-hang/khop-hang-nhan- tao-va-su-lua-chon-phu-hop/, truy cập ngày 18/10/2020.

5. Netter F.H (2009), Atlas giải phẫu người (Nguyễn Quang Quyền dịch), Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội, 487- 504.

6. Hà Hoàng Kiệm (2014), Phục hồi chức năng cho bệnh nhân sau phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo <http://hahoangkiem.com/phuc-hoi-chuc-

nang/phuc-hoi-chuc-nang-cho-benh-nhan-sau-phau-thuat-thay-khop-hang- nhan-tao-

263.html?fb_comment_id=785240304847757_1041786219193163>, truy cập ngày 28/10/2020.

7. Hà Hoàng Kiệm (2015), Vật lý trị liệu và phục hồi chức năng, Nhà xuất bản QĐND, Hà Nội

8. Hà Hoàng Kiệm và Lương Anh Thơ (2010), "Nghiên cứu hiệu quả phục hồi chức năng khớp háng sau phẫu thuật thay khớp háng ", Tạp chí y dược học quân sự. 6, 129- 134.

9. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 2, Nhà xuất bản Hồng Đức, 22.

10. Hoàng Văn Dung (2009), Đánh giá kết quả thay khớp háng toàn phần hai bên tại bệnh viện 103, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y.

11. Hoàng Văn Lương (2011), Giải phẫu ứng dụng mạch, thần kinh, khớp chi trên - chi dưới, NXB Quân đội nhân dân, 95- 202.

12. Huỳnh Phiến và Bùi Quy Cương (2008), "Đánh giá kết quả ban đầu phẫu thuật thay khớp háng bán phần bằng chỏm Bipolar trong điều trị gãy cổ xương đùi tại bệnh viện Đà Nẵng", Hội nghị thường niên lần thứ XV, Hội chấn thương chỉnh hình TP. Hồ Chí Minh, 340 - 343.

13. Huỳnh Thị Trúc Lam, Lê Huy Hòa và Ann Henderson (2019), "Chăm sóc gảm đau và vận động cho người bệnh sau mổ thay khớp háng", Y học TP. Hồ Chí Minh 23(5), 165- 169.

14. Lâm Đạo Giang, Đỗ Phước Hùng, Lê Văn Tuấn và Cộng sự (2015), "Khảo sát đau và những ảnh hưởng của đau sau phẫu thuật thay khớp háng tại bệnh viện Chợ Rẫy ", Y Học TP. HồChí Minh. 19, 60- 66.

15. Lưu Hồng Hải (2012), "Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng ở bệnh nhân trẻ dưới 50 tuổi tại bệnh viện Trung ương quân đội 108", tạp chí Y dược lâm sàng 108. (7), 68 - 73.

16. Nguyễn Hải Niên và Nguyễn Tuấn Anh (2021), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh tổn thương trên phim Xquang- Cộng hưởng từ ở bệnh nhân hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi, Tạp chí y học Việt Nam500 (1), 94 - 98.

17. Ngô Hạnh (2015), "Kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng tại bệnh viện Đà Nẵng", Hội nghị khoa học thường niên lần thứ 14, 10. 18. Ngô Văn Toàn (2011), "Thay khớp háng toàn phần không xi măng tại bệnh

viện Việt Đức", Tạp chí y học Việt Nam (2), 382.

19. Nguyễn Lê Minh Thống và Đinh Văn Thủy (2016), "Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gãy kín đầu trên xương đùi ở người cao tuổi bằng phẫu thuật thay khớp háng ", Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh. 20(6), 164- 170.

20. Nguyễn Mạnh Tiến và Trần Trung Dũng (2014), "Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng bán phần điều trị gãy liên mấu chuyển xương đùi người cao tuổi", Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam. Số đặc biệt 2014, 71- 73.

21. Nguyễn Thanh Hải và Trần Chiến (2016), "Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng bán phần điều trị gãy cổ xương đùi ở bệnh nhân cao tuổi", Bản tin y dược học miền núi số 4, 80- 84.

22. Nguyễn Thị Thanh Điều và cộng sự (2014), Kết quả công tác chăm sóc điều dưỡng và luyện tập phục hồi chức năng sau mổ thay khớp háng bán phần ở người cao tuổi tại bệnh viện TƯQĐ 108, Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam, số đặc biệt 2013, 320-326.

23 Nguyễn Thị Thùy (2020), Thực trạng tập vận động của người bệnh sau phẫu thuật kết hợp xương chi dưới tại bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ điều dưỡng, Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định.

24. Nguyễn Thu Thủy (2020), "Đánh giá kết quả công tác chăm sóc điều dưỡng và luyện tập phục hồi chức năng sau phẫu thuật thay khớp háng toàn phần tại bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108", Y học cộng đồng. 55(2), 56- 62. 25. Nguyễn Văn Hùng (2010), Bệnh học cơ xương khớp nội khoa sau đại học,

NXB Giáo dục Việt Nam, 219 - 224.

26. Phùng Ngọc Hoà và Nguyễn Đức Phúc (2010), Kỹ thuật mổ chấn thương - chỉnh hình, NXB Y học, 392 - 402, 453 - 460, 475 - 480.

27. Tôn Thất Minh Đạt, Trần Thị Quỳnh Trang và Bùi Phước Vinh (2017), "Bước đầu đánh giá sự hài lòng của người bệnh và sự cải thiện chức năng sau phẫu thuật thay khớp háng bằng thang điểm khớp háng Oxford và các yếu tố liên quan", Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế. 7(1), 7- 15.

28. Trần Ngọc Ân (2008), "Bài giảng bệnh học nội khoa", tập 2, NXB Y học, 297 - 307. 29. Trần Nguyễn Phương (2009), Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng tại bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

30. Trần Thị Vân Anh và Nguyễn Thanh Hương (2014), "Đánh giá sự thay đổi chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật thay khớp háng tại Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2014", Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam Số đặc biệt 2014, 359- 367.

31. Trần Trung Dũng (2014), "Nhận xét kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn bộ với đường mổ nhỏ điều trị gãy cổ xương đùi do chấn thương ", Y học thực hành. 907(3), 9- 12.

32. Trịnh Xuân Đàn (2012), Bài giảng giải phẫu học đại cương, NXB Y Học, Hà Nội, 52- 53.

Tiếng Anh

33 Allison R (2008), ''Social connectedness and patient recovery after major operations'', Journal of the American College of Surgeons. 206(2), 292- 300. 34. Brent S.B and Robert C.M (2011), Clinical orthopaedic rehabilitation e-book:

An evidence-based approach-expert consult, Third Edition. Elsevier Health Sciences, 211.

35. Chan V.W, Chan P.K, Chiu K.Y et al (2016), "Why do Hong Kong patients need total hip arthroplasty? An analysis of 512 hips from 1998 to 2010", Hong Kong Med J, 11-5.

36. Chua M.J, Hart A.J, Mittal R et al (2017), "Early mobilisation after total hip or knee arthroplasty: A multicentre prospective observational study", PLoS One. 12(6).

37 Eda D, Yavuz M and Arzu A (2017), ''The Investigation of Mobilization Times of Patients after Surgery''. Asian pacific journal of health sciences, 4(1), 71- 75

38 Eren E and Haldun G (2017), '' Cerrahi sonrasi iyilesmenin hizlandirilmasi'', Turkish Journal of Surgery. 23(1), 35- 40.

39. Gomberawalla M.M, Kelly B.T and Bedi A (2014), "Interventions for hip pain in the maturing athlete: the role of hip arthroscopy?", Sports Health. 6(1), 70- 77.

40. Graham J (2003), "Effect of bone porosity on the mechanical integrity of the bone-cement interface", The journal of bone and joint surgery. 85(10), 1901- 1908.

41. Judet J và Judet R (1950), "The use of an artificial femoral head for arthroplasty of the hip joint", The Journal of bone and joint surgery. British volume. 32(2), 166-173.

42. Kaźmierski D, Baszak A.T, Malgorzata K et al (2018), "The knowledge of patients after total hip arthroplasty regarding postsurgical recommendations and physiotherapy", Advances in Rehabilitation. 32(1), 21-30.

43. Kleczkowski A, Kulaka E.K and Zawada B.O (2018), "The physiotherapist’s tasks in restoring patients to health after hip joint arthroplasty, in the assessment of students of physiotherapy and nursing", Pielęgniarstwo Chirurgicznei Angiologiczne/Surgical and Vascular Nursing. 2018(3), 111- 120.

44. Kurtz S, Ong K, Lau E et al (2007), "Projections of primary and revision hip and knee arthroplasty in the United States from 2005 to 2030", The journal of bone and joint surgery. 89(4), 780-785.

45. Lai Y.S, Wei H.W and Cheng C.K (2008), "Incidence of hip replacement among national health insurance enrollees in Taiwan", Journal of orthopaedic surgery and research. 3(1), 1-10.

46. Lavernia C.J, Hernandez V.H and Rossi M.D (2007), "Payment analysis of total hip replacement", Current Opinion in Orthopaedics. 18(1), 23-27. 47. OECD (2017), Health care activities Hip and knee replacement

<https://www.oecd-ilibrary.org/docserver/health_glance-2017-65-

en.pdf?expires=1606232343&id=id&accname=guest&checksum=C3C538A 95491361939CB14F9AB9895F2>, truy cập ngày 21/10/2021.

48. Okoro T, Ramavath A, Howarth J et al (2013), "What does standard rehabilitation practice after total hip replacement in the UK entail: Results of a mixed methods study", BMC musculoskeletal disorders. 14(1), 91.

49. Ossendorf C (2010), "Treatment of femoral neck fractures in elderly patients over 60 years of age-which is the ideal modality of primary joint replacement?", Patient safety in surgery. 4(1), 1-8.

50 Okamoto T (2016), Day-of-surgery mobilization reduces the length of stay after elective hip arthroplasty", The Journal of arthroplasty. 31(10), 2227-2230.

51. Polit D. F and Yang F. M (2016), "Measurement and the measurement of change: A primer for the health professions. Philadelphia: Wolters Kluwer Health.

52. Tripathy S.K, Goyal T and Sen R.K (2015), "Management of femoral head osteonecrosis: Current concepts", Indian journal of orthopaedics. 49, 28-45. 53. Vukomanović A, Popović Z, Đurović A et al (2008), "The effects of short-

term preoperative physical therapy and education on early functional recovery of patients younger than 70 undergoing total hip arthroplasty", Vojnosanitetski pregled. 65(4), 291-297.

54. Wyatt M, Hooper G, Frampton C et al (2014), "Survival outcomes of cemented compared to uncemented stems in primary total hip replacement", World journal of orthopedics. 5(5), 591.

55. Zhan C, Kaczmarek R, Berrios N.L et al (2007), "Incidence and short-term outcomes of primary and revision hip replacement in the United States", The journal of bone and joint surgery. 89(3), 526-533.

Phụ lục 1

BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU

“ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HƯỚNG DẪN TẬP VẬN ĐỘNG CỦA NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT THAY KHỚP KHÁNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH

THANH HÓA NĂM 2021”

Kính thưa ông/bà!

Phẫu thuật thay khớp háng (PTTKH) ngày nay đã được chứng minh là một giải pháp điều trị rất hiệu quả, khá an toàn cho những người bệnh có những chấn thương, bệnh lý về khớp háng mang lại nhiều lợi ích, cải thiện chất lượng cuộc sống. Kết quả thay khớp háng ngoài việc phụ thuộc vào kỹ thuật thay, loại khớp được sử dụng còn phụ thuộc rất nhiều vào việc tuân thủ luyện tập vận động theo hướng dẫn.

Với mục đích xác định thực trạng kiến thức, thực hành về tập vận động của người bệnh sau phẫu thuật TKH từ đó đưa ra các can thiệp thích hợp nhằm mục đích cung cấp thêm kiến thức, kỹ năng thực hành về tập vận động giúp ông/bà nhanh chóng phục hồi sau phẫu thuật, nâng cao hiệu quả điều trị, giảm chi phí và nâng cao chất lượng cuộc sống.

Nghiên cứu do trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định phối hợp với bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa thực hiện. Chúng tôi trân trọng kính mời ông/bà tham gia vào nghiên cứu. Trong khuôn khổ của đề tài này ông/bà sẽ được cung cấp kiến thức, được hướng dẫn các bài tập vận động sau phẫu thuật thay khớp háng.

Chúng tôi xin cam đoan việc tham gia nghiên cứu này không gây ra bất kỳ ảnh hưởng bất lợi nào đến sức khỏe cũng như danh dự của ông/bà. Những thông tin mà ông/bà cung cấp được đảm bảo giữ bí mật chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Rất mong nhận được sự hợp tác của ông/bà.

Xin ông/bà hãy tích vào ô dưới đây nếu ông/bà đồng ý hoặc không đồng ý tham gia nghiên cứu.

1. Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu  2. Tôi không đồng ý tham gia nghiên cứu 

Thanh Hóa, Ngày ……. tháng……năm 2021 Người tham gia nghiên cứu

Nếu ông/bà muốn biết thêm thông tin hoặc có câu hỏi gì liên quan đến nghiên cứu có thể hỏi tôi bây giờ hoặc liên hệ với:

Nghiên cứu viên: Hoàng Văn Tuấn – Học viên lớp Cao Học Điều Dưỡng khóa 6 Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định.

Email: tuanngoaicdy@gmail.com Điện thoại: 0963460458

Phụ lục 2 BỘ CÂU HỎI

“ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HƯỚNG DẪN TẬP VẬN ĐỘNG CỦA NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT THAY KHỚP KHÁNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA

KHOA TỈNH THANH HÓA NĂM 2021”

Mã số phiếu: ... Mã BN ... Lần đánh giá: ...

PHẦN A: ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC CỦA ĐTNC

A1. Họ và tên ...

A2. Tuổi ...

A3. Giới: Nam Nữ

A4. Nơi ở Thành thị Nông thôn

A5. Nghề nghiệp

Công nhân Nông dân Cán bộ, viên chức

Hưu trí Khác:………… A6. Trình độ học vấn

Tiểu học THCS THPT TC, CĐ, ĐH

PHẦN B: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ĐTNC B1. Nguyên nhân thay khớp

Thoái hóa khớp háng Gãy cổ xương đùi

Hoại tử vô khuẩn Gãy LMC xương đùi

B2. Loại phẫu thuật

TKH toàn phần TKH bán phần

B3. Xi măng

Có xi măng Không có xi măng

B4. Bệnh kèm theo

Tim mạch Tăng HA Tiểu đường

PHẦN C: KIẾN THỨC CỦA ĐTNC VỀ TẬP VẬN ĐỘNG SAU PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hướng dẫn tập vận động của người bệnh sau phẫu thuật thay khớp háng tại bệnh viện đa khoa tỉnh thanh hóa năm 2021 (Trang 65 - 92)