Tổng cụng ty dệt phải xỏc định phương hướng phỏt triển trong giai đoạn sắp tới bằng cỏc kế hoạch ngắn hạn, trung và dài hạn. Trong thời gian tới em xin đề xuất với Tổng cụng ty dệt may Vinatex một số giải phỏp sau:
* Tăng cường phỏt triển cụng nghệ phụ trợ và ngành cụng nghiệp thời trang.
Đặc biệt Tổng cụng ty phải đầu tư nhiều hơn cho ngành dệt, nguyờn phụ liệu khỏc. Trong những năm qua, ngành may đó cú nhiều tiến bộ vượt bậc, ngược lại ngành cụng nghiệp dệt và sản xuất phụ liệu lại rất kộm phỏt triển. Chớnh vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp may chủ yếu sử dụng vải và phụ liệu từ nước ngoài nờn xảy ra hiện tượng giỏ thành sản phẩm cao, thời gian đưa sản phẩm ra thị trường chậm, thiếu chủ động trong việc quản lý đơn hàng… Để ngành may phỏt triển ổn định thỡ ngành dệt và cụng nghiệp phụ trợ cũng phải phỏt triển một cỏch tương ứng. Chỳng phải bổ xung cho nhau tương lai ngành dệt phải đảm bảo nguyờn liệu cho ngành may. Cú thể hỗ trợ phỏt triển ngành dệt cũng như cỏc ngành cụng nghệ phụ trợ khỏc bằng cỏch đầu tư cơ sở hạ tầng, mỏy múc thiết bị kỹ thuật và đẩy mạnh quỏ trỡnh cổ phần hoỏ cỏc nhà mỏy dệt.
Bờn cạnh đú, Tập đoàn phải cú chớnh sỏch đầu tư và phỏt triển ngành cụng nghiệp thời trang trong nước, đú là điều kiện căn bản để phỏt triển mẫu mốt, phỏt triển sản phẩm mới đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng ngày càng phỏt triển ở trong nước.
* Đào tạo cỏn bộ
Đối với ngành may mặc thỡ đội ngũ cụng nhõn cú vị trớ rất quan trọng. Nú là yếu tố đầu vào trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt nú tạo ra lợi thế cạnh tranh. Vớ dụ cỏc doanh nghiệp nước ngoài khi ký hợp đồng may gia cụng hoặc xuất khẩu thỡ đó so sỏnh rất kỹ yếu tố này ở cỏc thị trường khỏc nhau. Điều đú cho thấy nếu muốn phỏt triển ngành này thỡ Tổng cụng ty phải đào tạo đội ngũ người lao động. Tổng cụng ty tổ chức một số trường dạy nghề may cho cụng nhõn.
Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật thay đổi từng ngày từng giờ, nền kinh tế thế giới đang trờn đà phỏt triển theo hướng toàn cầu hoỏ. Việc kinh doanh xuất nhập khẩu lại phải giao dịch với cỏc bạn hàng nước ngoài, điều này đũi hỏi cỏn bộ kinh doanh phải giỏi trờn nhiều mặt. Cú như vậy mới mang lại
hiệu quả kinh tế cao. Đứng trước thực tế đú, Tổng cụng ty cần cử cỏn bộ đi học để nõng cao nghiệp vụ, tiếp xỳc và lĩnh hội được những kiến thức mới. Muốn làm được việc này, trước hết hàng năm Tổng cụng ty cần phải trớch ra một khoản tiền để phục vụ cho việc nõng cao trỡnh độ cho cỏn bộ cụng nhõn viờn nhưng vẫn phải bố trớ, sắp xếp nhõn sự một cỏch hợp lý, khoa học để đảm bảo cụng việc. Bờn cạnh đú, việc phổ biến những thụng tin cập nhật được về tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu của nước ta và cỏc nước trờn thế giới cũng rất quan trọng.
KẾT LUẬN
Dệt may được coi là một trong những ngành trọng điểm của nền cụng nghiệp Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, ngành dệt may Việt Nam hiện nay đang được xem là ngành sản xuất mũi nhọn và cú tiềm lực phỏt triển khỏ mạnh. Với những lợi thế riờng biệt như vốn đầu tư khụng lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hỳt nhiều lao động và cú nhiều điều kiện mở rộng thị trường trong và ngoài nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khỏc nhau. Tuy vậy, trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, ngành dệt may đang phải đối mặt với nhiều thỏch thức lớn, phải cạnh tranh ngang bằng với cỏc
cường quốc xuất khẩu lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Inđụnờxia, Pakixtan, Srilanca ... Vỡ thế chiến lược hướng vào thị trường nội địa đầy tiềm năng với trờn 80 triệu dõn của cỏc doanh nghiệp may trong đú cú May 10... là hướng đi đỳng đắn và kịp thời khi xõy dựng thương hiệu ngay trờn sõn nhà.
Với hệ thống showroom trưng bày giới thiệu và bỏn sản phẩm cựng với chất lượng mẫu mó thay đổi cập nhật thường xuyờn theo xu hướng thời trang của người tiờu dựng đặc biệt là sản phẩm sơmi nam đó chinh phục được người tiờu dựng nội địa. Tuy nhiờn, do Cụng ty May 10 đó chỳ trọng vào thị trường xuất khẩu trong một thời gian dài nờn việc chiếm lĩnh thị trường nội địa vẫn hạn chế mới chỉ đạt khoảng 20% tổng doanh thu từ thị trường nội địa. Điều này yờu cầu Cụng ty May 10 phải quan tõm hơn nữa cho thị trường nội địa nếu như khụng muốn mất thị phần vào tay cỏc đối thủ cạnh tranh trong tương lai. Vỡ vậy tỏc giả lựa chọn đề tài: “Marketing hỗn hợp cho sản phẩm ỏo sơmi nam của Cụng ty Cổ phần May 10 tại thị trường Việt nam” cú ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
Quỏ trỡnh thực hiện đề tài, nội dung của luận văn đó làm rừ:
Một là, phõn tớch thực trạng hoạt động marketing hỗn hợp cho sản phẩm ỏo sơmi nam của Cụng ty Cổ phần May 10 trờn thị trường Việt Nam.
Hai là, phõn tớch cỏc yếu tố chi phối đến marketing hỗn hợp đối với sản phẩm ỏo sơmi nam của Cụng ty Cổ phần May 10
Ba là, đề xuất một số giải phỏp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing hỗn hợp cho sản phẩm ỏo sơmi nam trờn thị trường Việt Nam của Cụng ty cổ phần May 10
Việc hoàn thiện hoạt động marketing hỗn hợp cho sản phẩm ỏo sơmi - sản phẩm mũi nhọn của cụng ty May 10 sẽ giỳp cho Cụng ty củng cố và chiếm lĩnh thi trường nội địa trước sức ộp cạnh tranh ngày càng lớn của cỏc doanh nghiệp trong nước lẫn nước ngoài trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Hoàn thành được bản luận văn này là sự cố gắng lớn của bản thõn với sự giỳp đỡ của đồng nghiệp và sự chỉ dẫn của thầy cụ giỏo trong khoa Marketing – Trường Đại học KTQD, đặc biệt là thầy giỏo PGS-TS Trương Đỡnh Chiến. Vỡ thời gian và khả năng cú hạn tin chắc khụng trỏnh khỏi những hạn chế, người viết rất mong nhận được cỏc ý kiến tham gia để luận văn được hoàn thiện hơn.
Tụi xin chõn thành cảm ơn !
Phụ lục 1
Danh mục những mỏy múc thiết bị chớnh
Đơn vị: chiếc
STT Tờn mỏy múc thiết bị Số lượng Nước sản xuất
1 Mỏy 1 kim 1700 Nhật
2 Mỏy 2 kim 1200 Nhật
3 Mỏy 4 kim 30 Nhật
4 Mỏy vắt sổ 100 Nhật
6 Mỏy đớnh cỳc 110 Nhật 7 Mỏy đớnh bọ 90 Nhật 8 Mỏy thựa 100 Nhật 9 Mỏy zich zắc 20 Nhật 10 Mỏy xộn 15 Nhật 11 Mỏy sửa bản cổ 5 VN 12 Mỏy dập cỳc 50 VN 13 Mỏy hỳt chỉ 10 Hồng K”ng 14 Mỏy lộn ộp bỏc tay 15 Nhật
15 Mỏy khoan dấu 15 Đức, Nhật
16 Mỏy ộp mex 20 Mỹ
17 Mỏy cắt tay 50 VN, Nhật
18 Mỏy cắt vũng 30 Mỹ, Nhật
19 Nồi hơi 80 Mỹ, Nhật
20 Mỏy hỳt bụi là 100 Đức
Nguồn: Phũng cơ điện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. TS. Trương Đỡnh Chiến (2002), Quản trị kờnh Marketing, Nhà xuất bản Thống kờ, Hà Nội.
2. PGS. TS Trần Minh Đạo (1997), Marketing, Nhà xuất bản Thống kờ, Hà Nội.
3. Garry D. Smith (2003), Chiến lược và sỏch lược kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kờ, Hà Nội.
4. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giỏo trỡnh Khoa học quản lý I, II, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội, 2001.
5. Một số tài liệu và Bỏo cỏo tài chớnh của Cụng ty cổ phần may 10, năm 2004, 2005, 2006, 2007.
6. PGS.TS Nguyễn Viết Lõm (1999), Giỏo trỡnh nghiờn cứu Marketing, NXB Giỏo dục, 1999.
7. Philip Kotler (1999), Marketing căn bản, Nhà xuất bản Thống kờ, Hà Nội.
8. Philip Kotler và Fernando Trias De Bes (2006), Tiếp thị phỏ cỏch, Nhà xuất bản trẻ, Thời bỏo kinh tế Sài Gũn.
9. Philip Kolter (2000), Những nguyờn lý tiếp thị, NXB Thống kờ, Thành phố Hồ Chớ Minh.
10.TS Robert W.Haas (2002), Marketing cụng nghiệp, Nhà xuất bản Thống kờ, Hà Nội.
Sơ đồ 2: Bộ mỏy điều hành Cụng ty cổ phần May 10 Tổng GĐ ĐDLĐ về ATSK Phó tổng GĐ GĐ điều hành ĐDLĐ về MT ĐDLĐ về CL GĐ điều hành GĐ điều hành P. Kinh doanh Phòng QA Tổ kiểm hóa Tổ quản trị Trởng ca A Phòng kế hoạch 5 XN may Tổ hòm hộp Trởng ca B Văn phòng Ban đầu t Phòng TCKT Phòng kỹ thuật Các PX phụ trợ XN địa phơng Phòng kho vận Trờng đào tạo Tổ cắt A
Tổ là A Các tổ may Các tổ may
Tổ cắt B Tổ là B