Thứ nhất, việc nhận thức về chiến lược marketing cạnh tranh của Ban lónh đạo Cụng ty cũn chung chung dẫn đến xõy dựng một chiến lược marketing thiếu chặt chẽ. Việc tổ chức triển khai chiến lược marketing, cũng như tổ chức thực
hiện cỏc giải phỏp marketing chưa được đồng bộ, sự phối hợp cỏc bộ phận khỏc như tài chớnh, sản xuất chưa cú sự ăn khớp.
Thứ hai, việc thu thập thụng tin, nghiờn cứu thị trường, nghiờn cứu marketing, phõn tớch cơ hội Marketing của sản phẩm ỏo sơmi nam chưa được quan tõm đỳng mức.
Cụng tỏc thị trường cũn sơ sài, hoạt động hiệu quả chư cao, cỏc thụng tin về đối thủ cạnh tranh và cỏc biện phỏp đối phú lõu dài chưa cú. Cụng ty chưa coi việc quảng cỏo là một cụng cụ khuyếch trương thực sự. Việc cạnh tranh của cụng ty chỉ nhằm mục đớch tiờu thụ chứ chưa nhằm xõy dựng một hỡnh ảnh thực sự về mỡnh.
Do chỳ trọng đến thị trường nước ngoài trong một thời gian dài nờn việc lựa chọn, sử dụng cỏc phương tiện vẫn cũn ớt và đơn giản chưa phự hợp với nguồn lực sẵn cú của cụng ty nờn hoạt động kinh doanh vẫn chưa đạt kết quả cao nhất, lựa chọn thiết kế thụng điệp truyền thụng chưa phỏt huy hết tỏc dụng.
Thứ ba, Cụng ty chưa chủ động trong khõu khai thỏc nguyờn phụ liệu, nguồn nguyờn phụ liệu cũn phải nhập khẩu là chủ yếu đặc biệt là đối với những nguyờn phụ liệu cao cấp. Cỏc cơ sở cung cấp nguyờn phụ liệu hiện cú chưa thật sự ổn định về chất lượng và mẫu mó theo yờu cầu và giỏ cả cũn cao. Vấn đề này phần nào phụ thuộc vào sự hạn chế của ngành Dệt trong nước. Cụng ty cần tớnh toỏn để cú biện phỏp xử lý hài hoà cỏc mõu thuẫn: Sự thoả món người tiờu dựng - giỏ cả hàng hoỏ - chất lượng nguyờn phụ liệu trong nước - uy tớn doanh nghiệp.
Thứ tư, giỏo dục ý thức chất lượng cho cỏc nhõn viờn phõn phối và bỏn hàng chưa triệt để dẫn đến nhận thức của nhõn viờn phõn phối và bỏn hàng về chất lượng trong chớnh cụng việc của họ cũn hạn chế, vai trũ của lónh đạo chưa phỏt huy mạnh mẽ tại khõu này.
Cụng ty chưa đỏnh giỏ cao việc ỏp dụng mụ hỡnh quản lý quan hệ khỏch hàng (CRM) vào trong quỏ trỡnh phõn phối và bỏn hàng của mỡnh. Vỡ vậy, việc giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến khỏch hàng cũn gặp nhiều khú khăn và mất rất nhiều thời gian.
Cụng tỏc chuẩn bị sản xuất cũn yếu, hàng hoỏ sản xuất khụng kịp thời do: Sản xuất đụi khi cũn phụ thuộc vào hàng xuất khẩu nờn khụng chủ đụng được hàng kinh doanh trong nước; Trỡnh độ năng lực quản lý của cỏn bộ phũng cũn hạn chế kỹ thuật quản lý chưa tốt, làm việc thiếu phương phỏp, thiếu sự quỏn xuyến; Kho tàng xắp xếp chưa hợp lý, khụng khoa học dẫn độn việc cấp phỏt hiệu quả thấp.
Cụng tỏc bảo quản, vận chuyển, sắp xếp cỏc sản phẩm hàng hoỏ đang trong quỏ trỡnh dự trữ hoặc hàng hoỏ tồn tại cỏc cửa hàng vẫn chưa được quan tõm đỳng mức làm cho chất lượng sản phẩm bị giảm sỳt. Cỏc cửa hàng giới thiệu sản phẩm của cụng ty từ khi ra đời đến nay vẫn chủ yếu là giới thiệu sản phẩm đi vào hạch toỏn, qua một thời gian hoạt động cũn bộc lộ một số nhược điểm.
Thứ năm, cụng ty chưa thật sự nhận thức được tầm quan trọng của cụng nghệ xỳc tiến thương mại nờn cũn hạn chế trong đầu tư. Cụng ty vẫn chưa cú một đội ngũ Marketing thực sự được đào tạo đỳng chuyờn ngành, chỉ cú nhõn viờn phũng kinh doanh kiờm luụn việc thực hiện hoạt đụng xỳc tiến nờn khả năng cũn hạn chế. Khụng cú phũng ban riờng dành cho hoạt động Marketing nờn việc thiết kế chương trỡnh thường phải đi thuờ chuyờn viờn rất tốn kộm về chi phớ
Thứ sỏu: Tổ chức thực hiện và kiểm tra Marketing thường khụng cú kế hoạch và bài bản. Hoạt động kiểm tra Marketing khụng rừ, mà chỉ dừng lại ở việc kiểm tra kế hoạch quý, năm về một số chỉ tiờu như lợi nhuận, tiờu thụ. Cụng ty cũng tiến hành kiểm tra đỏnh giỏ khả năng sinh lời thực tế của cỏc nhúm sản phẩm, cỏc kờnh phõn phối và quy mụ đơn hàng, tuy nhiờn hoạt động kiểm tra
chiến lược Marketing xem cú phự hợp với tỡnh hỡnh thị trường nữa khụng thỡ hiện tại là chưa triển khai được.
Cỏc hoạt động quản lý chất lượng trong phõn phối và bỏn hàng cũn chưa rừ ràng, cụ thể, một số hoạt động chưa được quy định thành văn bản, chưa cú kế hoạch cụ thể, khụng cú tổ chức. Cỏc hoạt động này thường khụng phải do nhõn viờn phũng QA đảm nhiệm mà là do tổ thanh tra được thành lập khi cú kế hoạch thanh, kiểm tra, thường thỡ tổ kiểm tra này là do nhõn viờn phũng kinh doanh đảm nhiệm. Như vậy, quyền hạn và trỏch nhiệm của phũng QA trong hoạt động này sẽ khụng cú, dễ dẫn đến sự chồng chộo, khú khăn trong việc giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh.
Chương II
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI ĐẾN MARKETING HỖN HỢP ĐỐI VỚI SẢN PHẨM ÁO SƠMI NAM CỦA CễNG TY CP MAY 10
2.1 ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, THỊ TRƯỜNG VÀ KHÁCH HÀNG