Bờn cạnh cỏc doanh nghiệp trong ngành, cỏc loại sản phẩm may mặc ngoại nhập cũng đang là đối thủ cạnh tranh đỏng gờm của Cụng ty may 10. Đối với sản phẩm ỏo sơmi nam cao cấp, cạnh tranh với cụng ty cổ phần May 10 cũn cú cỏc sản phẩm cao cấp của Hàn Quốc, Italia……Đú là những sản phẩm cú danh tiếng trờn thị trường và cú khả năng cạnh tranh cao về màu sắc, kiểu dỏng, chất liệu mà chất lượng hàng nội khú cú thể cạnh tranh được. Cuối cựng khụng thể khụng kể đến cỏc sản phẩm ngoại nhập: Trung Quốc, Thỏi Lan tràn vào theo đường tiểu ngạch, buụn bỏn trốn thuế với khối lượng khỏ lớn. Mặt hàng này rất
phong phỳ về chủng loại, màu sắc, kiểu dỏng, kết cấu hợp lý, giỏ cả lại thấp phự hợp với tỳi tiền mọi tầng lớp trong xó hội.
Cỏc sản phẩm này vào Việt Nam theo 3 con đường: đường mậu dịch, đường phi mậu dịch và đường tiểu ngạch. Trong đú đường tiểu ngạch là con đường thõm nhập lớn nhất và thiếu tớnh hợp phỏp nhất của sản phẩm ngoại nhập. Lượng sản phẩm này vào Việt Nam qua cỏc cửa khẩu biờn giới như Trung Quốc, Lào, Campuchia và qua cỏc cảng sụng, cảng biển trờn nhiều địa phương. Bờn cạnh những sản phẩm cũn mới
chưa sử dụng, đường tiểu ngạch cũn đưa vào Việt Nam một số
lượng lớn cỏc sản phẩm may mặc đó qua sử dụng (hàng secondhand,hàng thựng,..). Hàng secondhand khỏ đa dạng về: chủng loại, kiểu dỏng, màu sắc, cỡ, chất liệu, lứa tuổi sử dụng với giỏ rất rẻ, chất lượng chấp nhận được và phương thức bỏn hàng khỏ cơ động, gọn nhẹ. Với tổng giỏ trị bỡnh quõn hàng năm khoảng 2700-3000 tỷ đồng, hàng nhập khẩu tiểu ngạch thực sự là đối thủ đỏng quan tõm của May 10 cũng như cỏc doanh nghiệp may mặc trong nước trong cuộc chiến cạnh tranh thị trường nội địa. Bờn cạnh đú cũn phải kể đến hàng may mặc cao cấp ngoại nhập mang đậm dấu ấn của thời trang thế giới (mốt) với những phong cỏch thiết kế hết sức đa dạng, hiện đại,
chất liệu phong phỳ. Cú thể kể tờn những nhón hiệu nổi tiếng như: Alain Delon, Chagan, GuylaRoche (Phỏp), Gutman,Guess,...(Mỹ), SeidentSticker, Marubeni, Kaneta (Nhật). Hầu hết cỏc sản phẩm cao cấp này đều cú bao bỡ đẹp, sang trọng, kỹ thuật may tốt với những phụ liệu đắt giỏ.
Ngoài ra May 10 cũng gặp phải những sự cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp dệt may cú vốn đầu tư nước ngoài 100% đó và đang phỏt triển tại cỏc khu cụng nghiệp và khu chế xuất với lợi thế vốn đầu tư lớn, mỏy múc thiết bị hiện đại, cú kinh nghiệm trong quản lý sản xuất kinh doanh và thu hỳt nhiều lao động giỏi của cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Cỏc đối thủ này với ưu thế là thị trường Việt Nam cú sẵn, mỏy múc đưa vào mới nhất, quản lý giỏi, nhiều kinh nghiệm trong khi cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam được thành lập chỉ để giải quyết nguồn lao động tại chỗ, khụng quan tõm đầu tư mỏy múc thiết bị. Do đú, nếu cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng thức thời chuyển đổi tư duy quản lý thỡ khụng chỉ thua về giỏ cả, chất lượng mà cũn thua ngay trờn sõn nhà cả về khõu tiếp thị thị trường, một khõu quan trọng để hàng hoỏ đến tay người tiờu dựng
- Cỏc đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là cỏc doanh nghiệp hiện tại chưa cạnh tranh trong cựng một ngành sản xuất nhưng cú khả năng cạnh tranh nếu họ lựa chọn và quyết định gia nhập ngành. Đỏng kể nhất đú là hơn 1500 doanh nghiệp may trong cả nước, hiện họ đang chỳ trọng vào thị trường xuất khẩu, trong tương lai khi năng lực thiết kế, cụng nghệ và điều kiện thị trương thuận lợi thỡ sẽ là động lực lớn thu hỳt họ tham gia
thị trường nội địa. Đõy chớnh là mối đe doạ cho cỏc doanh
nghiệp hiện tại. Đú cú thể là những doanh nghiệp trong nước hay cũng cú
thể là cỏc doanh nghiệp từ nước vốn là đối thủ của Việt Nam trờn trường quốc tế cũng như trong nội địa: cỏc doanh nghiệp của Trung Quốc, nước đứng đầu về xuất khẩu hàng may mặc hay Mexico, Honduras- nước đứng thứ 2 và 3 trong xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Khi Việt Nam gia nhập WTO, thuế nhập khẩu hàng may từ cỏc nước ASEAN đó giảm xuống cũn 5% nờn đõy cú thể là đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn vỡ đõy là những nước cú cơ cấu mặt hàng tương đối giống Việt Nam. Tuy nhiờn, đối thủ cạnh tranh chớnh của hàng dệt may Việt Nam khụng nằm trong khối ASEAN mà ở Hàn Quốc, Nhật, Đài Loan, Pakistan, ấn Độ. Những nước này sẽ tạo ra sức ộp lớn ở thị trường nội địa làm cho cuộc cạnh tranh ngày càng trở lờn khốc liệt hơn. Càng nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường thỡ cạnh tranh càng quyết liệt hơn, chiếc bỏnh thị trường sẽ được chia nhỏ hơn, lợi nhuận sẽ ớt hơn cựng với sự gia tăng đối thủ tham gia thị trường. Tuy nhiờn nếu doanh nghiệp biết cỏch khai thỏc thị trường và tỡm ra cho mỡnh một giải phỏp đỳng đắn thỡ nhất định cũng sẽ cú một phần trong chiếc bỏnh đú.