Sổsách kếtoán sửdụng
- Sổcái TK 331
- Sổchi tiết TK 331
- Sổchi tiết thanh tốn người bán
1.3. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn trong doanh nghiệp
1.3.1. Sựcần thiết của việc phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn
Cơng nợ bao gồm các khoản phải thu và các khoản phải trảlà một vấn đề phức tạp và rất quan trọng vì nó tồn tại xuyên suốt quá trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp.
Bằng việc phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp, các nhà phân tích có thể đánh giá được chất lượng hoạt động tài chính hiện tại, tương lai cũng như dự đốn được tiềm lực trong thanh tốn và an ninh tài chính của doanh nghiệp.
Cụ thể, một doanh nghiệp có hoạt động tài chính tốt và lành mạnh sẽ khơng phát sinh tình trạng nợ kéo dài. Ngược lại, một doanh nghiệp phát sinh tình trạng nợ nần kéo dài, mọi hoạt động SXKD của doanh nghiệp chịu tác động bởi các nguồn lực bên ngoài, phụ thuộc rất lớn đến các chủ nợ thì chắc chắn chất lượng hoạt động tài chính khơng cao, khả năng thanh tốn thấp. Trên cơ sởkết quảphân tích này sẽgiúp các nhà quản trị có kếhoạch đều chỉnh cơ cấu tài chính hợp lý cũng như đưa ra các biện pháp hiệu quả để thu hồi công nợ, hạn chếnợ quá hạn, nợ khó địiđồng thời đảm bảo thanh tốn các khoản nợ kịp thời để nâng cao hoạt động SXKD của doanh nghiệp và tránh nguy cơ phá sản.
1.3.2. Ý nghĩa của việc phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán trongdoanh nghiệp doanh nghiệp
Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: Giúp nhà quản lý thấy được những biến động
bất thường của khoản phải thu, khoản phải trả, từ đó tìm ngun nhân và đưa ra biện pháp kịp thời và hiệu quả để tăng cường đôn đốc, thu hồi nợ, lập ra kế hoạch trả nợ đúng hạn.
Đối với nhà đầu tư: Giúp nhà đầu tư có thể nắm được tình hình SXKD cũng như sức thanh toán của doanh nghiệp. Từ đó, nhà đầu tư quyết định tiếp tục đầu tư hay không.
Đối với chủ nợ: Giúp chủ nợ có thể đánh giá được tình hình tài chính của doanh nghiệp. Từ đó,chủnợxem xét có nên tiếp tục cho doanh nghiệp vay vốn hay không.
1.3.3. Các chỉtiêu phản ánh tình hình cơng nợ
Tỷlệcác khoản phải thu so với các khoản phải trả
Tỷlệcác khoản phải thu so với các khoản phải trảcho biết tỉ lệgiữa vốn chiếm dụng và vốn bịchiếm dụng của doanh nghiệp.
Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả=
Tổng các khoản phải thu
Tổng các khoản phải trả×100 (%)
(Theo Học viện Tài chính.)
Nếu tỉlệnày lớn hơn 100% có nghĩa là doanh nghiệp đang đi chiếm dụng nhiều hơn bị chiếm dụng tức là doanh nghiệp đang chủ động tài chính. Ngược lại, nếu chỉ tiêu này nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn bên ngoài cao tức là doanh nghiệp phụthuộc nhiều vào bên ngồi.
Hệsốvịng quay các khoản phải thu
Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt. Hệ số này là một thước đo quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động của DN.
Số vòng quay các khoản phải thu= Doanh thu thuần
Các khoản phải thu bình qn (vịng)
(Theo Học viện Tài chính.)
Hệsốvịng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏtốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp càng nhanh, điều này giúp cho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợnguồn vốn sản xuất. Ngược lại, nếu hệsốnày càng thấp thì sốtiền của doanh nghiệp bịchiếm dụng ngày càng nhiều, lượng tiền mặt sẽngày càng giảm, làm giảm sựchủ động của doanh nghiệp trong việc tài trợnguồn vốn lưu động.
Kỳthu tiền bình quân (DOS)
DOS phản ánh thời gian của một dòng luân chuyển các khoản phải thu, nghĩa là để thu được tiền từcác khoản phải thu thì cần một khoản thời gian là bao nhiêu ngày.
Kỳ thu tiền bình qn= Số ngày trong kỳ (360)
Số vịng quay các khoản phải thu (ngày)
(Theo Học viện Tài chính.)
Chỉ tiêu kỳthu tiền bình quân càng nhỏchứng tỏtốc độ chuyển các khoản phải thu thành tiền càng nhanh, tức là việc thu hồi công nợcủa doanh nghiệp tốt. Ngược lại, chỉ
tiêu này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng của doanh nghiệp càng chậm, số vốn bịchiếm dụng nhiều,ảnh hưởng đến quá trình SXKD. Tuy nhiên, kỳthu tiền bình quân sẽ có ý nghĩa hơn khi được so sánh với thời gian bán chịu quy định cho khách hàng.
Sốvòng luân chuyển các khoản phải trả
Sốvòng luân chuyển các khoản phải trả cho biết trong kỳphân tích các khoản phải trả người bán quay được bao nhiêu vòng, tức là phản ánh khả năng chiếm dụng vốn của doanh nghiệpđối với nhà cung cấp.
Số vòng luân chuyển các khoản phải trả =
Giá vốn hàng bán +Tăng (giảm) HTK
Các khoản phải trả bình qn (vịng)
(Theo Học viện Tài chính)
Chỉ số vịng quay các khoản phải trả năm nay nhỏ hơn năm trước chứng tỏ doanh nghiệp chiếm dụng vốn và thanh toán chậm hơn năm trước. Ngược lại, nếu Chỉ số Vòng quay các khoản phải trả năm nay lớn hơn năm trước chứng tỏ doanh nghiệp chiếm dụng vốn và thanh toán nhanh hơn năm trước. Nếu chỉ sốVòng quay các khoản phải trảquá nhỏ(các khoản phải trảlớn) sẽtiềmẩn rủi ro vềkhả năng thanh khoản.
Thời gian quay vòng các khoản phải trả
Thời gian quay vòng các khoản phải trả là khoản thời gian bình quân mà doanh nghiệp chiếm dụng các khoản phải trảnhà cung cấp.
Thời gian quay vòng các khoản phải trả =
Thời gian của kỳ phân tích (360)
Số vịng ln chuyển các khoản phải trả (ngày)
(Theo Học viện Tài chính.)
Chỉ tiêu thời gian quay vòng của các khoản phải trả càng ngắn chứng tỏ khả năng thanh toán tiền càng nhanh, thời gian chiếm dụng vốn của khách hàng ngắn, giúp doanh nghiệp tăng uy tín. Ngược lại, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp chậm,ảnh hưởng đến uy tín và thương hiệu của doanh nghiệp.
Hệsốnợ
Hệsốnợ cho biết mức độ an tồn tài chính cao hay thấp, có trang trải được nợ khi doanh nghiệp phá sản hay không.
Hệ số nợ= Nợ phải trả
Tổng tài sản (lần)
(Theo Học viện Tài chính.)
Hệ số nợ càng cao chứng tỏ doanh nghiệp phụ thuộc vào bên ngoài càng lớn, và ngược lại, hệ số nợ càng thấp thì khả năng độc lập tài chính của doanh nghiệp càng cao.
Chủnợ thường thích cơng ty có tỷsốnợthấp vì như vậy cơng ty có khả năng trả nợ cao hơn. Ngược lại, cổ đơng muốn có tỷ số nợ cao vì như vậy làm gia tăng khả năng sinh lợi cho cổ đông. Tuy nhiên muốn biết tỷsốnày cao hay thấp cần phải so sánh với tỷsốnợ của bình quân ngành.
Hệsốtựtài trợ
Hệ số tự tài trợ là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập vềmặt tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết, trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn chủsở hữu chiếm mấy phần.
Hệ số tự tài trợ=Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng tài sản (lần)
(Theo Học viện Tài chính.)
Trị số của chỉ tiêu hệ số tự tài trợ càng lớn, chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng cao, khả năng bù đắp tổn thất bằng vốn chủsởhữu càng cao, do đó rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp càng thấp. Ngược lại, khi trị số của chỉ tiêu càng nhỏthì mức độ độc lập vềtài chính của doanh nghiệp càng giảm.
1.3.4. Các chỉtiêu phản ánh khả năng thanh toán
Hệsốkhả năng thanh toán tổng quát (H1)
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát phản ánh quan hệ giữa tài sản mà doanh nghiệp hiện đang quản lý sửdụng với tổng sốnợ phải trả.
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát=Tổng giá trị tài sản thuần Tổng nợ phải trả (lần)
(Theo Học viện Tài chính.)
Nếu H1≥1: Chứng tỏkhả năng thanh tốn của doanh nghiệp là tốt.
Nếu H1<1 q nhiều thì chưa tốt vìđiều đó chứng tỏ doanh nghiệp chưa tận dụng được cơ hội chiếm dụng vốn.
Nếu H1<1 và tiến đến 0 báo hiệu sựphá sản của doanh nghiệp, tổng tài sản hiện có của doanh nghiệp khơng đủtrảnợ mà doanh nghiệp phải thanh toán.
Hệsốkhả năng thanh toán hiện hành (Ngắn hạn) (H2)
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn dùng để đo lường khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng tiền mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho...
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn=Tổng giá trị tài sản ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn (lần)
(Theo Học viện Tài chính.)
Nếu H2≥1, doanh nghiệp có đủkhả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thường hoặc khảquan.
Nếu H2<1, doanh nghiệp khơng đảm bảo đáp ứng được các khoản nợ ngắn hạn. Trị sốcủa chỉtiêu H2 càng nhỏ hơn 1 thì khả năng thanh toán nợngắn hạn càng thấp.
Hệsốkhả năng thanh toán nhanh (H3)
Hệsốkhả năng thanh tốn nhanh làmột tỷsốtài chính dùng nhằm đo khả năng huy động tài sản lưu động của một doanh nghiệp để thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh=Tổng giá trị tài sản ngắn hạn - HTK Tổng nợ ngắn hạn (lần)
(Theo Học viện Tài chính)
H3 = 1 được coi là hợp lý nhất vì như vậy doanh nghiệp vừa duy trì được khả năng
thanh tốn nhanh vừa khơng bịmất cơ hội do khả năng thanhtoán nợ mang lại. H3 < 1 cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ.
H3 > 1 phản ánh tình hình thanh tốn nợ khơng tốt vì tiền và các khoản tương đươngtiền bị ứ đọng, vòng quay vốn chậm làm giảm hiệu quảsửdụng vốn.
Hệsốkhả năng thanhtoán tức thời (H4)
Hệ số khả năng thanh toán tức thời là chỉ tiêu được dùng để đánh giá khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng tiền và các khoản TĐT.
Hệ số khả năng thanh toán tức thời=Tiền và các khoản tương đương tiền Tổng nợ ngắn hạn (lần)
(Theo Học viện Tài chính)
Chỉtiêu H4 cao chứng tỏkhả năng thanh tốn được đảm bảo, tuy nhiên nếu chỉ tiêu quá cao dẫn đến vốn bằng tiền bị nhàn rỗi khiến cho hiệu quảsửdụng vốn thấp.
Nếu chỉ tiêu H4 quá nhỏ, doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh tốn cơng nợ, điều đó sẽ ảnh hưởng đến uy tín hoặc dẫn đến nguy cơ phá sản.
Hệsốkhả năng thanh toán lãi vay
Hệsốkhả năng thanh toán lãi vay cho biết mức độlợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi như thếnào.
Hệ số khả năng thanh tốn lãi vay= EBIT
Chi phí lãi vay (lần)
(Theo Học viện Tài chính)
Tỷsốtrên nếu lớn hơn 1 thì cơng ty hồn tồn có khả năng trảlãi vay. Nếu nhỏ hơn 1 thì chứng tỏhoặc cơng ty đã vay q nhiều so với khả năng của mình, hoặc cơng ty kinh doanh kém đến mức lợi nhuận thu được không đủtrảlãi vay.
1.3.5. Phương pháp phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán
Phương pháp so sánh: So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân
tích để xác định xu hướng, mức độbiến động của chỉtiêu phân tích, bao gồm:
Mức biến động tuyệt đối: so sánh giữa kỳ thực hiện này với kỳ thực hiện trước để đánh giá sự tăng hay giảm các chỉ tiêu của doanh nghiệp và từ đó có nhận xét về xu hướng thay đổi vềtình hình cơng nợ và khả năng thanh tốncủa doanh nghiệp.
Mức biến động tuyệt đối có điều chỉnh: so sánh trị sốcủa chỉ tiêuởkỳnày với trịsố của chỉtiêuởkỳgốc và có điều chỉnh với trị sốcủa chỉtiêu ởkỳgốc.
Mức biến động tương đối theo tỷlệ phần trăm: mức biến động tương đối theo tỷlệ của kỳphân tích so với kỳgốc, tức là tỷsốgiữa mức biến động tuyệt đối và trị sốchỉ tiêu kỳgốc.
Mức biến động tương đối cơ cấu: thểhiện biến động tỷtrọng phần trăm của một bộ phận so với tổng thể ởkỳgốc hoặc kỳphân tích.
Phương pháp phân tích tỷ số: Đây là phương pháp phổ biến trong việc phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh tốn thơng qua các chỉsố như: hệsốnợ, hệsốtự tài trợ, hệ số khả năng thanh toán,... Phương pháp này được thực hiện dựa trên các ngưỡng, khoản định mức của từng chỉ tiêu cũng như so sánh với các doanh nghiệp khác.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TỐN CƠNG NỢ ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA, BÁN HÀNG HÓA, DỊCH VỤ VÀ
PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ
2.1. Tổng quan về CTCP Dệt May Huế
2.1.1. Giới thiệu chung vềcơng ty
Tên cơng ty: CƠNG TY CỔPHẦN DỆT MAY HUẾ
Tên giao dịch quốc tế: HUE TEXTILE GARMENT JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: HUEGATEX
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: 3300100628
Mã số thuế: 3300100628 Vốn điều lệ: 100.000.000.000 VND (Một trăm tỷ đồng). Địa chỉ: 122 Dương Thiệu Tước–P.Thủy Dương – TX.Hương Thủy–TT Huế
Điện thoại: 0234.3864337 - 0234.3864957 Fax: 0234.864338 Website: :http://huegatex.com.vn Mã cổ phiếu: HDM
Đại diện pháp luật: Ông Nguyễn Văn Phong –Tổng Giám đốc.
Logo:
2.1.2. Lịch sửhình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Dệt May Huế tiền thân là Công ty Dệt May Huế và là đơn vị thành viên của Tập đoàn Dệt May Việt Nam. Ngày 26/03/1988, dây chuyền kéo sợi đầu tiên khánh thành và đưa vào hoạt động, đây là dấu mốc lịch sử của nhà máy Sợi Huếvà ngày này cũng trởthành ngày truyền thống của Công ty cổphần Dệt May Huế.
Tháng 02/1994, chuyển đổi tổchức của nhà máy Sợi Huếthành Công ty Dệt Huế theo quyết định số 140/QĐ-TCLĐ, do Nhà máy Sợi Huếtiếp nhận thêm Nhà máy Dệt ThừThiên Huế.
Tháng 05/2000, do yêu cầu hoạt động sản xuất, công ty Dệt Huế được đổi tên thành Công ty Dệt May Huế theo quyết định số 29/QĐ-HĐQT ngày 18/08/2000 của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam.
Tháng 04/2002, công ty Dệt May Huế tiếp nhận và xác nhập công ty May xuất khẩu Thừa Thiên Huế, chuyển giao thành lập thêm một đơn vị thành viên là Nhà máy MayII.
Ngày 17/11/2005: Công ty Dệt May Huế chuyển sang hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần do nhu cầu đổi mới và phát triển doanh nghiệp, chuyển tên Công ty Dệt May Huếthành Công ty cổphần Dệt May Huế theo Quyết định số 169/2004/QĐ- BCN.
Từ năm 2009 đến nay, Công ty Cổ phần Dệt May Huế đã có nhiều bước phát triển vượt bậc về quy mơ sản xuất, góp vốn đầu tư tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát và một sốCông ty khác.
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của công ty
2.1.3.1. Chức năng
Công ty Cổ phần Dệt May Huế chuyên sản xuất kinh doanh trong nước và xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng sợi, vải, các sản phẩm may mặc các loại; nguyên phụ liệu, các thiết bịngành dệt may…
Công ty huy động vốn và sửdụng vốn của các thành phần kinh tế, kểcả công nhân viên chức để phát triển sản xuất kinh doanh dưới các hình thức:
- Liên doanh hợp tác đầu tư cổphần theo đúng pháp luật
- Đặt chi nhánh văn phịngđại diệnở các địa phương trong và ngồi nước - Mởcửa hàng, đại lý giới thiệu và bán sản phẩm