6. Cấu trúc của khóa luận
1.3.5. Phương pháp phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
Phương pháp so sánh: So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân
tích để xác định xu hướng, mức độbiến động của chỉtiêu phân tích, bao gồm:
Mức biến động tuyệt đối: so sánh giữa kỳ thực hiện này với kỳ thực hiện trước để đánh giá sự tăng hay giảm các chỉ tiêu của doanh nghiệp và từ đó có nhận xét về xu hướng thay đổi vềtình hình công nợ và khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp.
Mức biến động tuyệt đối có điều chỉnh: so sánh trị sốcủa chỉ tiêuởkỳnày với trịsố của chỉtiêuởkỳgốc và có điều chỉnh với trị sốcủa chỉtiêu ởkỳgốc.
Mức biến động tương đối theo tỷlệ phần trăm: mức biến động tương đối theo tỷlệ của kỳphân tích so với kỳgốc, tức là tỷsốgiữa mức biến động tuyệt đối và trị sốchỉ tiêu kỳgốc.
Mức biến động tương đối cơ cấu: thểhiện biến động tỷtrọng phần trăm của một bộ phận so với tổng thể ởkỳgốc hoặc kỳphân tích.
Phương pháp phân tích tỷ số: Đây là phương pháp phổ biến trong việc phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh toán thông qua các chỉsố như: hệsốnợ, hệsốtự tài trợ, hệ số khả năng thanh toán,... Phương pháp này được thực hiện dựa trên các ngưỡng, khoản định mức của từng chỉ tiêu cũng như so sánh với các doanh nghiệp khác.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA, BÁN HÀNG HÓA, DỊCH VỤ VÀ
PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ