6. Cấu trúc của khóa luận
1.3.2. nghĩa của việc phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán trong
các nhà phân tích có thể đánh giá được chất lượng hoạt động tài chính hiện tại, tương lai cũng như dự đoán được tiềm lực trong thanh toán và an ninh tài chính của doanh nghiệp.
Cụ thể, một doanh nghiệp có hoạt động tài chính tốt và lành mạnh sẽ không phát sinh tình trạng nợ kéo dài. Ngược lại, một doanh nghiệp phát sinh tình trạng nợ nần kéo dài, mọi hoạt động SXKD của doanh nghiệp chịu tác động bởi các nguồn lực bên ngoài, phụ thuộc rất lớn đến các chủ nợ thì chắc chắn chất lượng hoạt động tài chính không cao, khả năng thanh toán thấp. Trên cơ sởkết quảphân tích này sẽgiúp các nhà quản trị có kếhoạch đều chỉnh cơ cấu tài chính hợp lý cũng như đưa ra các biện pháp hiệu quả để thu hồi công nợ, hạn chếnợ quá hạn, nợ khó đòiđồng thời đảm bảo thanh toán các khoản nợ kịp thời để nâng cao hoạt động SXKD của doanh nghiệp và tránh nguy cơ phá sản.
1.3.2. Ý nghĩa của việc phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán trongdoanh nghiệp doanh nghiệp
Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: Giúp nhà quản lý thấy được những biến động bất thường của khoản phải thu, khoản phải trả, từ đó tìm nguyên nhân và đưa ra biện pháp kịp thời và hiệu quả để tăng cường đôn đốc, thu hồi nợ, lập ra kế hoạch trả nợ đúng hạn.
Đối với nhà đầu tư: Giúp nhà đầu tư có thể nắm được tình hình SXKD cũng như sức thanh toán của doanh nghiệp. Từ đó, nhà đầu tư quyết định tiếp tục đầu tư hay không.
Đối với chủ nợ: Giúp chủ nợ có thể đánh giá được tình hình tài chính của doanh nghiệp. Từ đó,chủnợxem xét có nên tiếp tục cho doanh nghiệp vay vốn hay không.
Đối với chủ nợ: Giúp chủ nợ có thể đánh giá được tình hình tài chính của doanh nghiệp. Từ đó,chủnợxem xét có nên tiếp tục cho doanh nghiệp vay vốn hay không.