Các phưoĩig pháp xủ’ lý thông tin

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn hưng hải (Trang 48 - 51)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu CỦA LUẬN VĂN

2.2.3. Các phưoĩig pháp xủ’ lý thông tin

Bước tống hợp, phân tích: Nhận định những ảnh hưởng cũng như tác động của

mơi trường bên ngồi và bên trong của Cơng ty, từ đó xác định điếm mạnh và điểm yếu, các cơ hội và thách thức làm căn cứ đế đề ra định hướng nâng cao Hiệu quả kinh doanh của Công ty.

Thực hiện thống kê, bao gồm:

Bước 1. Lập kế hoạch nghiên cứu thống kê: Bao gồm việc tìm hiếu các số liệu đế trả lời nghiên cứu bàng việc sử dụng các thông tin như: Ước tính sơ lược của kết quả điều tra, các thuyết...

Bước 2. Thiết kế nghiên cứu thống kê: Nhàm ngăn sự ảnh hưởng cùa các biến gây nhiễu và phân bố mẫu ngẫu nhiên của hệ số đáng tin cậy cho các đối tượng.

Bước 3. Kiểm tra các nghiên cứu sau các giao thức thử nghiệm và phân tích.

Bước 4. Kiểm tra thêm các dữ liệu thiết lập trong phân tích thứ cấp, đề xuất giả thuyết mới cho nghiên cứu.

Bước 5. Tìm kiếm tài liệu và trình bày kết quả nghiên cứu.

Thực hiện việc thông kê dữ liệu vê hoạt động sản xuât kinh doanh của Công ty giai đoạn 2015 - 2020 làm cơ sở để so sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty qua các năm, từ đó đánh giá Hiệu quả kinh doanh của Cơng ty.

Thực hiện so sánh kết quả:

Tổng hợp được những nét chung cũng như tách ra được những nét riêng của các hiện tượng được so sánh, trên cơ sở đó đánh giá được các mặt phát triền hay kém phát triến, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm ra các giải pháp quản lí tối ưu trong mồi trường hợp cụ thể. Vì vậy, để tiến hành so sánh bắt buộc phải giải quyết những vấn đề cơ bản như xác định số gốc đế so sánh, xác định điều kiện so sánh, mục tiêu so

sánh:

Số gốc để so sánh: Tùy thuộc vào mục đích cụ thể của hoạt động phân tích mà ta xác định số gốc đế so sánh. So sánh các số liệu thực hiện với các số liệu định mức, kế hoạch giúp ta đánh giá mức độ biến động so với mục tiêu đề ra.

So sánh số liệu kỳ này với số liệu kỳ trước giúp ta nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng của hiện tượng.

So sánh số liệu của thời gian này với số liệu cùng kỳ của thời gian trước giúp ta nghiên cứu nhịp độ thực hiện kinh doanh trong từng khoảng thời gian.

So sánh số liệu thực hiện với các thơng số kinh tế kỹ thuật trung bình hoặc tiên tiến giúp ta đánh giá được mức độ phấn đấu của doanh nghiệp.

So sánh số liệu của doanh nghiệp mình với doanh nghiệp tương đương, điến hình hoặc doanh nghiệp thuộc đối thủ cạnh tranh giúp ta đánh giá được thế mạnh, yếu của doanh nghiệp.

So sánh số liệu thực tể với mức hợp đồng đã ký, tổng nhu cầu... giúp ta biết được khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường.

So sánh các thông số kinh tế kỹ thuật của các phương án kinh tế khác nhau giúp ta lựa chọn được phương án tối ưu.

Luận văn sử dụng phương pháp so sánh cụ thế là:

Phương pháp số tuyệt đối: Là hiệu số của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và

chỉ tiêu cơ sở.

Phương pháp số tương đối: Là tỷ lệ phần trăm % của chỉ tiêu kỳ phân tích so

với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc đế biết tốc độ tăng trưởng. Việc sử dụng phương pháp so sánh cho phép đánh giá đúng đắn sự tăng trưởng hay suy giảm của các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả kinh doanh của Công ty. Từ đó đưa ra những nhận xét đánh giá mặt được, mặt chưa được về Hiệu quả kinh doanh tại Cơng ty cố phần Tập đồn Hưng Hải.

Bước thực hiện suy luận logic: Từ nhừng kết quả đã đặt được và những hạn

chế còn tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, tác giả sử dụng phương pháp này đế đề ra các giải pháp nhằm nâng cao Hiệu quả kinh doanh của Công

ty Công ty cổ phần Tập đoàn Hưng Hải.

KÉT LUẬN CHƯƠNG

Trong chương 2 tác giả đã đưa ra phương pháp nghiên cứu, thiết kế quá trình nghiên cứu, trình tự các bước nghiên cứu mà Luận văn thực hiện, trong đó gồm: Phương pháp thu thập tài liệu, nguồn dữ liệu sử dụng, phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu, phương pháp thực hiện thống kê, so sánh dữ liệu và các phương pháp xử lý thông tin nghiên cứu... Qua đó làm cơ sở cho việc tiến hành phân tích, đánh giá các kết quả được và hạn chế về hiệu quả kinh doanh của Công ty tại chương 3.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn hưng hải (Trang 48 - 51)